Cho tam giác DEF và tam giác HKG có: DE = HK, ∠E = ∠K, EF = KG. Số đo góc H là 1 điểm A. 70° B. 80° C. 90° D. 100° bài 2. Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax, By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc tia Ax. Đường vuông góc với OC tại O cắt tia By tại D. Khi đó 1 điểm A. CD = AC + BD B. CD = AC - BD C. AC = DC + BD D. AC = CD - BD

Các câu hỏi liên quan

Bài toán 4: Tổng số điểm bài thi học kì II môn Văn và Toán của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau: 7 13 12 11 11 10 9 18 12 11 12 4 5 6 18 7 9 11 8 11 7 6 8 8 13 8 12 11 9 12 10 13 19 15 10 1 8 13 16 11 5 17 16 10 1 12 15 11 14 5 6 9 10 9 5 14 15 7 6 8 13 9 10 14 10 16 9 15 9 14 10 11 12 6 13 8 7 9 15 15 7 10 4 13 10 9 10 10 13 7 6 2 8 12 18 10 11 7 17 8 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu; b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu; c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. Bài toán 5: Thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7A (tính bằng phút) được cho trong bảng dưới đây 3 10 7 6 4 8 5 6 4 8 6 5 10 9 5 9 8 8 7 5 10 7 8 10 7 6 10 8 8 7 8 7 8 4 10 8 8 9 9 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Có bao nhiêu bạn làm bài? c) Lập bảng “tần số” (ngang và dọc) rồi rút ra nhận xét. Bài toán 6: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 15 13 17 15 15 10 17 13 10 15 17 17 17 17 15 15 13 13 15 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b) Lập bảng “tần số” Bài toán 7: Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau: 138 141 145 145 139 141 138 141 139 141 140 150 140 141 140 143 145 139 140 143 a) Lập bảng tần số? b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? Bài toán 8: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được)và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 7 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Bảng trên được gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” Bài toán 9: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới dây: Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 a) Dấu hiệu là gì? b) Rút ra nhận xét về dấu hiệu? Bài toán 10: Điểm số trong các lần bắn của một xạ thủ thi bắn sung được ghi lại như sau 8 9 10 8 8 9 10 10 9 10 8 10 10 9 8 7 9 10 10 10 a) Lập bảng “tần số”? b) Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát sung? c) Số điểm thấp nhất của các lần bắn là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu lần xạ thủ đạt 10 điểm? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? a) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét? giúp mình nha