Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là A.HCOOH và C2H5COOH. B.CH3COOH và C2H5COOH.C.HCOOH và HOOCCOOH. D.CH3COOH và HOOCCH2COOH.
Đốt cháy hoàn toàn a gam axit cacboxylic không no , đơn chức, mạch hở trong gốc hidrocacbon có chứa 2 liên kết p còn lại là liên kết d thu được 6,72 lít CO2 ( đktc) và 1,8 (g) H2O. Giá trị của a là: A.3,5. B.11,2. C.8,4. D.7,0.
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A.CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B.CnH2n+1CHO (n ≥0).C.CnH2n-1CHO (n ≥ 2). D.CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A.C3H7CHO. B.C4H9CHO. C.HCHO. D.C2H5CHO
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 andehit no đơn chức mạch hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO/NH3 đun nóng thu được 43,2Ag. Hai chất trong X là : A.HCHO và C2H5CHO B.HCHO và CH3CHOC.C2H3CHO và C3H5CHOD.CH3CHO và C2H5CHO
Cho 2,9g một andehit X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6g Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A.HCHO B.CH2 = CH – CHO C.OCH – CHO D.CH3CHO
Khối lượng Ag sinh ra khi cho 3,0g HCHO tham gia phản ứng tráng gương là A.10,8g B.32,4g C.21,6g D.43,2g
Andehit A phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1 : 2 hỏi A thuộc loại andehit nào : A.Đơn chức B.No, đơn chức mạch hởC.Đơn chức trừ HCHO D.Đơn chức mạch hở trừ HCHO
Trong hình 1 biết \(AC\) là đường kính của \(\left( O \right)\) và góc \(\widehat {BDC} = {60^0}\) . Giá trị của \(x\) bằng:A.\({40^0}\)B.\({45^0}\)C.\({35^0}\)D.\({30^0}\)
Một người thả một viên đá rơi xuống một cái giếng. Sau 1,5 giây thì nghe thấy tiếng đá chạm đáy giếng. Biết rằng quãng đường S ( mét) của vật rơi tự do ( không có vận tốc đầu) sau t giây được tính theo công thức \(S=5{{t}^{2}}\) và vận tốc của âm thanh là 340m/s. Thời gian rơi của viên đá ( làm tròn đến 0,1 giây) và chiều sâu của cái giếng ( làm tròn đến mét) là: A.t=1.45 ss=11 mB.t=1.4 ss=11 mC.t=1.46 ss=11 mD.t=1.46 ss=12 m
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến