Đáp án: D
Giải thích các bước giải:
Dòng điện xoay có chiều luân phiên thay đổi
Đáp án:D
Dòng điện xoay có chiều luân phiên thay đổi nhaa
vẽ hình giúp em với giải ạ cho 1 vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì tại A, cách thấu kính một đoạn OA=30cm. Tính độ cao ảnh A'B' và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. biết tiêu cự của thấu kính là OF=OF'=20cm đây là cô chỉ giải ạ ΔOA'B' đồng dạng ΔOAB ta có : OA'/OA=A'B'/AB (1) ΔFA'B' dồng dạng Δ FOI ta có : FA'/FO=A'B'/OI (2) mà OI=AB,FA'=FO-OA', thế vào trên ta được (FO-OA')/FO=A'B'/AB (3) từ (1) và (3) ta có OA'/OA=(FO-OA')/FO ( tới đây mọi người thế số vào tính giúp em ạ )
Hoà tân 11,2 gam hh kim loại hoá trị 2 vào đc HCL 14,6% .sau phản ứng thu đc A và giải phóng 4,48 lít H2 a) xác định CTHH của kim loại b) tình khối lượng dd HCL tham gia phản ứng c) tình nồng độ % dung dịch A
"Gram negative Shigella sonnei bacteria which spent 48 hours cultured on 'Hektoen enteric agar' (HEK)." nghĩa là gì?
Đặc điểm địa hình của nước ta trong giai đoạn Tân kiến tạo A. Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy. B. Địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt san bằng. C. Hình thành các khối núi đá vôi hùng vĩ cùng với những bể than ở miền Bắc. D. Quá trình nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. đồi núi được nâng cao và mở rộng. NÊU DẪN CHỨNG CHỨNG MINH
Nếu tăng hiệu điện thế lên 20.000V thì công suất hao phí do tỏa nhiệt giảm đi bao nhiêu?
help....................................
Giải giúp em phần đọc hiểu với ạ
các đồng bằng lớn ở Việt Nam được hình thành trong giai đoạn: A. Tiền Cambri B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân kiến tạo NÊU DẪN CHỨNG CHỨNG MINH
Có 259 kg gạo , người ta bán đi 98 kg . Số gạo còn lại đóng đều vào 7 túi . Hỏi mỗi túi có bn kg gạo
Câu 1: Rìa phía Đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do: A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. C. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm. D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ. Câu 2: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn: A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta. C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn. D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. Câu 3: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là gì? A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình. C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của quần đảo Ăng- ti? A. Gồm các đảo bao quanh biển Ca-ri-bê. B. Là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ. C. Kéo dài từ vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ. D. Phía Đông các đảo mưa ít nên phát triển xavan, rừng thưa và cây bụi. Câu 5: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu 1 điểm vực nào? A. Quần đảo Ảng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mĩ. D. Sơn nguyên Bra-xin. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Giúp mk kiểm tra lại ạ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến