Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = l mm, bước sóng ánh sáng λ = 0,65 μm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên trường giao thoa đối xứng qua O có bề rộng 2,5 cm quan sát được số vân tối làA.22B.18C.20D.24
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f, cùng pha nhau và cách nhau một khoảng a, tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Kết quả cho thấy trên nửa đường thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB chỉ có 3 điểm theo thứ tự M, N, P dao động với biên độ cực đại, biết MN = 4,375 cm, NP = 11,125 cm. Giá trị của a và f là :A.15 cm và 12,5 Hz B.18 cm và 10 Hz C.10 cm và 30 Hz D.9 cm và 25 Hz
Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổA.Mỗi nguyên tố hóa học đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ riêng.B.Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo của nguồn sáng.C.Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.D.Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
Trong mạch dao động điện từ LC với cuộn dây có điện trở R. Sự tắt dần nhanh hay chậm phụ thuộc vào.A.Tần số dao động riêng của mạch.B.Điện trở R của cuộn dâyC.Điện dung C D.Độ tự cảm
Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ dao động của bụng sóng là 2a. Trên dây, cho M, N, P theo thứ tự là ba điểm liên tiếp dao động với cùng biên độ a, cùng pha. Biết MN - NP = 8 cm, vận tốc truyền sóng là v = 120 cm/s. Tần số dao động của nguồn làA.5 Hz B.8 Hz C.2,5 Hz D.9 Hz
Trong thí nghiêm Y - âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm, hai khe hẹp cách nhau 1 mm. Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu đo được 0,38 mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đo được là 0,57 mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn thẳngA.55 cm B.60 cm C.45 cm D.50 cm
Phản ứng nào sau đây thu năng lượng?A.B.C.D.
A.UCmin = 0 B.C.UC luôn tăng D.UCmax = U
A.15,32 cm B.14,27 cm C.13,11 cm D.11,83 cm
Cho hình chóp S.ABC có . Gọi B’, C’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp A.BCC’B’ theo b, c, \(\alpha \)A.\(R = 2\sqrt {{b^2} + {c^2} - 2bc\cos \alpha } \) B.\(R = {{\sqrt {{b^2} + {c^2} - 2bc\cos \alpha } } \over {\sin 2\alpha }}\)C.\(R = {{\sqrt {{b^2} + {c^2} - 2bc\cos \alpha } } \over {2\sin \alpha }}\) D.\(R = {{2\sqrt {{b^2} + {c^2} - 2bc\cos \alpha } } \over {\sin \alpha }}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến