Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác sẽ lớn nhất khi đặt chúng trongA.Chất khíB.Dầu hỏaC.NướcD.Không khí
Cường độ dòng điện được đo bằngA.Tĩnh điện kếB.Vôn kế C.Công tơ điện. D.Ampe kế
Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = -2.10–9 C và q2 = 4.10–9 C khi đặt trong không khí cách nhau một khoảng d thì chúng hút nhau bằng lực 4.10–5 N. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽA.Hút nhau bằng lực 5,0.10–5 N B.Hút nhau bằng lực 0,5.10–5 NC.Đẩy nhau bằng lực 0,5.10–5 N D.Đẩy nhau bằng lực 5,0.10–5 N
Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.A.∆ =(m+1)2 ≥ 0, với mọi m.B.∆ =(2m-1)2 ≥ 0, với mọi m.C.∆ =(m-1)2 ≥ 0, với mọi m.D.∆ =(2m+1)2 ≥ 0, với mọi m.
A.\(y=x^2-7x+14\)B.\(y=x^2+3x+2\)C.\(y=x^2+5x+6\)D.\(y=x^2-9x+5\)
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?A.q1 > 0 và q2 < 0.B.q1 < 0 và q2 > 0.C.q1.q2 > 0. D.q1.q2 < 0.
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A.tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B.tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.C.tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.D.tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Quy ước chiều dòng điện là: A.Chiều dịch chuyển của các electron. B.chiều dịch chuyển của các điện tích dương.C.chiều dịch chuyển của các ion. D.chiều dịch chuyển của các ion âm.
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian t là q thì cường độ của dòng điện trung bình qua mạch được xác định bằng công thứcA.I = q²/t B.I = q.t C.I = q.t²D.I = q/t
Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 30 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 70 (Ω), điện trở tương đương của đoạn mạch là:A.R = 21 (Ω).B.R = 30 (Ω).C.R= 100 (Ω). D.R = 70 (Ω).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến