Trong các ion dưới đâu, ion nào là cation?A.Cl-B.Al3+C.S2-D.SO42-
Trong hình bên có số góc nhọn là:A.\(1\)B.\(2\)C.\(3\)D.\(4\)
Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc của tôm kí cư, đó là lối sống gì?A.Kí sinhB.Hoại sinhC.Cộng sinhD.Hợp tác
Khi nói về hệ thần kinh của sứa, đáp án đúng là:A.Sứa có não và có một hệ thống thần kinh sơ cấp với các cơ quan thụ cảm có khả năng phát hiện ánh sáng, sự dao động và các hóa chất có trong nước.B.Tuy sứa không có não, nhưng chúng có một hệ thống thần kinh sơ cấp với các cơ quan thụ cảm có khả năng phát hiện ánh sáng, sự dao động và các hóa chất có trong nước.C.Sứa có não và có một hệ thống thần kinh cao cấp với các cơ quan thụ cảm có khả năng phát hiện ánh sáng, sự dao động và các hóa chất có trong nước.D.Tuy sứa không có não, nhưng chúng có một hệ thống thần kinh cao cấp với các cơ quan thụ cảm có khả năng phát hiện ánh sáng, sự dao động và các hóa chất có trong nước.
Điều nào sau đây đúng khi nói về xúc tu của sứa:A.Xúc tu của sứa vẫn có thể tiêm chất độc ngay cả khi bị đứt khỏi cơ thể của nó.B.Xúc tu của sứa chỉ có thể tiêm chất độc khi vẫn còn ở trên cơ thể của nó.C.Xúc tu của sứa không thể tiêm chất độc ngay cả khi bị đứt khỏi cơ thể của nó.D.Xúc tu của sứa không thể tiêm chất độc khi vẫn còn ở trên cơ thể của nó.
Điền từ thích hợp vào chỗ (….)Khi di chuyển, sứa ………….. đẩy nước qua lỗ miệng, di chuyển về phía trước hoặc ngược lại.A.Co bóp dù.B.Hút nước, sau đó.C.Dùng chân.D.Dùng cơ thể.
Điều nào đúng khi nói về các đại diện của Ruột Khoang:A.Chúng là động vật ăn thịt, có tế bào gai độc tự vệ.B.Chúng là động vật ăn mùn bã hữu cơ.C.Tập đoàn san hô chỉ sống tập trung nhưng không có mối liên hệ với nhau.D.Chúng là động vật sống bám.
\(y = \sqrt {m - x} + \sqrt {2x - 4m} \) luôn xác định với mọi \(x \in \left( { - 4; - 3} \right).\)A.\( - 4 \le m \le - 3\)B.\(\left[ \begin{array}{l}m \ge - 2\\m \le - 3\end{array} \right.\)C.\( - 3 \le m \le - 2\)D.\(\left[ \begin{array}{l}m \ge - 3\\m \le - 4\end{array} \right.\)
Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị (C) của hàm số \(f:\,\,\,M\left( { - 1;\,\,2\sqrt 2 - 1} \right),\,\,N\left( {1;\,\,2} \right),\,\,P\left( {3;\,\,1} \right).\) A.\(M,N\)B.\(M,P\)C.\(N,P\)D.\(M,N,P\)
\(y = {x^2} + 2x - 5\) trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right),\,\,\,\left( { - 1;\, + \infty } \right).\) A.Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)B.Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)C.Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\,\,;\) đồng biến trên \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)D.Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\,\,;\) đồng biến trên \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến