Choose the word that has the underlined part pronounced differently. 1. A. clear B. prepare C. real D. fear 2. A. bare B. care C. tear D. air 3. A. dare B. career C. deer D. area 4. A. invariable B. chair C. square D. engineer 5. A. beard B. vegetarian C. cheer D. gear 6. A. upstairs B. swear C. carrier D. stare 7. A. heir B. shear C. sphere D. theater 8. A. various B. librarian C. wear D. dreary 9. A. near B. pair C. dear D. rear 10. A. beer B. bear C. fare D. dairy

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Mục đích của chế biến thức ăn là: A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Mục đích của dự trũ thức ăn là: A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. Câu 3: Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi: A. Ăn ngon miệng hơn. B. Tiêu hóa tốt hơn. C. Khử bỏ chất độc hại. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 4: Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi: A. Ăn ngon miệng hơn. B. Tiêu hóa tốt hơn. C. Khử bỏ chất độc hại. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 5: Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để: A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông. B. Ủ xanh làm phân bón. C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông D. Cả A và C đều đúng. Câu 6: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí? A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Rang đậu. D. Đường hóa tinh bột. Câu 8: Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào? A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 9: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học? A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 10: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm: A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.