Năng lượng tỏa ra của 10g nhiên liệu trong phản ứng $\displaystyle {}_{1}^{2}H$+$\displaystyle {}_{1}^{3}H$ →$\displaystyle {}_{2}^{4}He$+$\displaystyle {}_{0}^{1}n$ +17,6MeV là E1 và của 10g nhiên liệu trong phản ứng $\displaystyle {}_{0}^{1}n$+ $\displaystyle {}_{92}^{235}U$ →$\displaystyle {}_{54}^{139}Xe$+ $\displaystyle {}_{38}^{95}Sr$+2$\displaystyle {}_{0}^{1}n$ +210 MeV là E2.Ta cóA. E1>E2 B. E1=12E2 C. E1=4E2 D. E1 = E2
Urani phân rã thành hạt nhân X theo chuỗi phóng xạ sau:α β- β- α α Th Pa U Th XTrong đó Z, A có giá trị là:A. Z = 88, A = 226. B. Z = 84, A = 226. C. Z = 88, A = 224. D. Z = 89, A = 224.
Hạt nhân đứng yên, phân rã α biến thành hạt nhân X: P84210o →H24e + XZA. Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là mPo= 209,982876u, mHe= 4,002603u, mX = 205,974468u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằngA. 1,2.106m/s B. 12.106m/s C. 1,6.106m/s D. 16.106m/s
Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) làA. 1,25m0c2 B. 0,36m0c2 C. 0,25m0c2 D. 0,225m0c2
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không ? Biết khối lượng của electron là $\displaystyle 9,{{1.10}^{-31}}kg.$A. $\displaystyle 2,{{6.10}^{-3}}m$ B. $\displaystyle 2,{{6.10}^{-4}}m$ C. $\displaystyle 2,{{0.10}^{-3}}m$ D. $\displaystyle 2,{{0.10}^{-4}}m$
Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt trong chân không, cách nhau 20cm thì hút nhau một lực F, = 5.10-7N. Đặt vào giữa hai quả cầu 1 tấm thủy tinh dày d = 5cm, có hàng số điện môi ε = 4. Lực tác dụng giữa hai quả cầu đó làA. F2 = 3,2.10-7N B. F2 = 2,3.10-7N C. F2 = -3,2.10-7N D. F2 = -2,3.10-7N
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t1 = 2h máy đếm được n xung, đến thời điểm t2 = 6h, máy đếm được 2,3 xung. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này:A. 4,70h. B. 4,71h. C. 4,72h. D. 4,73h.
Cho phản ứng T13+D12→H24e+n01+17,6MeV. Biết NA=6,02.1023 hạt/mol. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng này khi tổng hợp được 1g He làA. 34,054.1023 MeV B. 26,488.1023 MeV C. 3,071.1023 MeV D. 84,76.1023 MeV
Một khúc xương chứa 500 g C14 (đồng vị cacbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 4000 phân rã/phút. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thể sổng bằng 15 phân rã/phút tính trên 1g cacbon. Tính tuổi của khúc xương:A. 10804 năm. B. 4200 năm. C. 2190 năm. D. 5196 năm.
Khối lượng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lượt là 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A1326l làA. 211,8 MeV. B. 2005,5 MeV. C. 8,15 MeV/nuclon. D. 7,9 MeV/nuclon
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến