a.\(\dfrac{6n+5}{16n+13}\)
Gọi ƯCLN(6n+5;16n+13)là d(d\(_{\in Z}\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\16n+13⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8(6n+5)⋮d\\3\left(16n+13\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow48n+40-48n+39⋮d\)
=\(1⋮d\)
Vậy \(d\in\left\{-1;1\right\}\).\(\Leftrightarrow\)Phân số\(\dfrac{6n+5}{16n+13}\)là phân số tối giản.
b.\(\dfrac{2n+1}{4n+6}\)
Gọi ƯCLN(2n+1;4n+6)là d\(\left(d\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(2n+1\right)\\4n+6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4n+2-4n+6\)\(⋮d\)
\(=-4⋮d\)
Vậy \(d\in\left\{-1;-4;1;4\right\}\)
Mà 2n+1\(⋮̸\)-4;4.
\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{-1;1\right\}\).
Vậy phân số\(\dfrac{2n+1}{4n+6}\)là phân số tối giản.
c.\(\dfrac{8n+3}{18n+7}\)
Gọi ƯCLN(8n+3;18n+7)là d(\(d\in Z\))
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8n+3⋮d\\18n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9\left(8n+3\right)⋮d\\4\left(18n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow72n+27-72n+28⋮d\)
\(=-1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\).Vậy phân số \(\dfrac{8n+3}{18n+7}\)là phân số tối giản.
CHÚC BẠN Phạm Ngọc Anh HỌC TỐT NHA.