Đáp án:
Mình giử bài đây nhé.
Giải thích các bước giải:
Gửi bạn nhé, bài này mình làm rồi nè !!
Làm tiếp trong ảnh nha :
Do $n>2 ⇒ n + 1> 3 , 2n > 4 $
Do đó : $\frac{n+1}{2n} > \frac{3}{4} > \frac{1}{2} $ ( đpcm )
Cho 2 đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B . Dây BC của (O) tiếp xúc với đường tròn (O') tại B . Dây BD của (O') tiếp xúc với đường tròn (O) tại B .AB cắt CD tại M . CM:AC.MD=AD.MC
nhỏ giọt mực màu xanh vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh . hỏi ở cốc nào nước nhanh trở thành màu xanh hơn ?vì sao ?
(d1) : y = 2x + 1 (d2) : y = -x - 5 (d3) : y = mx + 3m - 1 Tìm m để 3 đt đồng quy
Tìm y sao cho giá trị hai biểu thức bằng nhau
CÁC bn làm bài mk đánh dấu màu đỏ nhé
Sorry may ban nha . Mon van mak mik dag tich diem nen chuyen qua toan. Cho câu chủ đề "Cả khổ thơ là nỗi da diết ko nguôi về dĩ vãng của chúa sơn lâm". Viết đoạn văn có câu chủ đề theo lối quy nạp làm rõ y của câu chủ đề trên qua việc phân tích khổ thơ từ "Nào đâu ...nay còn đâu" . Không chép mạng nha mình lấy tham khảo thôi .Thank you vinamilk.
cho tam giá ABC các tia phân tia phân giác của góc B và C cất nhau ở I .vẽ ID vuông góc với AB ,IE vuông góc với BC ,IF vuông góc với AC.CMR:ID=IE=IF
Cho tam giác có AB=8cm,AC=6cmm,BC=10cm.Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=1cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD Làm hộ mk vs ạ .Mk cảm ơn trước ạ
nguyen nhan that bai cua phong trao yeu nuoc viet nam cuoi the ki xix dau the ki xx
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Thứ sáu, ngày 28 "En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả. ... Cố lên! Tên lính nhỏ trong đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy sách vở làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy thế giới làm bãi chiến trường, coi sự ngu dốt là cừu địch và lấy sự văn minh của nhân loại làm cuộc khải hoàn, con phải phấn đấu luôn luôn và chớ hề làm tên lính hèn nhát". (Trích “Những tấm lòng cao cả”, Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi, Dịch giả: Hoàng Thiếu Sơn) Câu 1. Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt chính nào trong đoạn trích trên? Câu 2. Cụm từ “tên lính nhỏ” trong đoạn trích trên chỉ ai ? Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của nó.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến