Sự gia tăng càng nhiều về nồng độ cơ chất sẽA. làm tăng hoạt tính enzim. B. không tăng hoạt tính enzim. C. làm mất hoạt tính enzim. D. làm giảm hoạt tính enzim.
Axit béo bị ôxi hoá tạo ra axêtyl CoA rồi đi vào chu trình Crep tạo ra sản phẩm làA. prôtêin. B. lipit. C. axit nuclêic. D. nuclêôtit.
Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Krebs, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ởA. trong FAD và NAD+. B. trong O2. C. mất dưới dạng nhiệt. D. trong NADH và FADH2.
Sơ đồ tóm tắt thể hiện đúng quá trình đường phân làA. glucôzơ CO2 + H2O + năng lượng. B. axit piruvic CO2 + năng lượng. C. axit piruvic axit lactic + năng lượng. D. glucôzơ axit piruvic + năng lượng.
Phần lớn enzim có pH tối ưu từA. 2 đến 4. B. 4 đến 6. C. 6 đến 8. D. 8 đến 10.
Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon của CO2 được gọi làA. quang dị dưỡng. B. quang tự dưỡng. C. hóa dị dưỡng. D. hóa tự dưỡng.
Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trìnhA. lên men rượu. B. lên men lactic. C. phân giải polisacarit. D. phân giải prôtêin.
Tất cả các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào vi sinh vật, xúc tác bởi enzim được gọi chung là A. chuyển hóa vật chất. B. đồng hóa. C. dị hóa. D. chuyển hóa nhiệt năng.
Vi khuẩn lam có khả năng sử dụng N2 từA. bazơ nitơ. B. lipit. C. rễ cây họ đậu qua quá trình sống cộng sinh. D. khí quyển thông qua quá trình cố định nitơ.
Hình bên trình bày sự phụ thuộc của quãng đường vào thời gian trong chuyển động thẳng đều của hai vật (K) và (M). Từ hình vẽ ta nhận xét:A. Tại thời điểm t1 vật (M) đi được quãng đường dài gấp hai lần quãng đường đi được của vật (K). B. Đến thời điểm t1 vật (M) chuyển động với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của vật (K); và sau t1 với vận tốc lớn hơn vận tốc của (K). C. Gia tốc của vật (M) lớn hơn gia tốc của vật (K). D. Tại thời điểm t1 quãng đường cả hai vật đã đi qua đều bằng nhau.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến