Cho các nhận định sau:(1) Phương pháp điện phân có thể điều chế được kim loại có độ tinh khiết cao nhất trong các phương pháp điều chế kim loại.(2) Một trong ba điều kiện để ăn mòn điện hóa xảy ra là các điện cực phải giống nhau về bản chất.(3) Tính oxi hóa của : Zn2+ < Fe2+ < Fe3+.(4) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại.(5) Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.(6) Tôn (sắt tráng kẽm) khi bị ăn mòn điện hóa thì sắt bị ăn mòn trước.(7) Phương pháp điện phân nóng chảy chủ yếu được dùng điều chế những kim loại có tính khử mạnh.Số nhận định đúng là:A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4loãng;(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là?A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
100ml dung dịch X chứa H2SO4 và HCl với nồng độ mol của HCl gấp đôi H2SO4. Dung dịch X tác dụng với Pb(NO3)2 dư cho ra 34,86 gam kết tủa (PbSO4 và PbCl2 đều là những chất ít tan). Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch X. A. CH2SO4 = 0,3M; CHCl = 0,6M. B. CH2SO4 = 0,12M; CHCl = 0,24M. C. CH2SO4 = 0,2M; CHCl = 0,4M. D. CH2SO4 = 0,6M; CHCl = 1,2M.
Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. K.
Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong sản phẩm là: A. [C6H7(OH)3]n , [C6H7(OH)2NO3]n. B. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7OH(NO3)2]n. C. [C6H7OH(NO3)2]n, [C6H7(NO3)3]n. D. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7(NO3)3]n.
Chất diệp lục còn gọi là: A. urotrophin. B. clorophin. C. electrophin. D. nucleophin.
Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khổi lượng là 24 gam (dư) đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam.
Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hoà tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 0,5%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là:A. 4 gam. B. 6 gam. C. 1,3 gam. D. 6,5 gam.
Cho 13,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 11,43 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:A. 9,75. B. 11,725. C. 14,625. D. 8,75.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa?A. Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Cho kim loại Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. D. Đốt dây Fe trong khí oxi.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến