Có 4 ion là Fe3+, Fe2+, Na+, Al3+. Ion có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất là (cho 26Fe, 11Na, 13Al)
A. Al3+. B. Na+. C. Fe3+. D. Fe2+.
Na+: 1s2 2s2 2p6 —> Lớp ngoài cùng có 8e
Al3+: 1s2 2s2 2p6 —> Lớp ngoài cùng có 8e
Fe2+: 1s2 2s2 2p6 3s3 3p6 3d6 —> Lớp ngoài cùng có 15e
Fe3+: 1s2 2s2 2p6 3s3 3p6 3d5 —> Lớp ngoài cùng có 14e
Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2, dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 ( trong đó x < 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X – Thí nghiệm 2: nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của y và t lần lượt là:
A. 0,15 và 0,10 B. 0,075 và 0,10
C. 0,075 và 0,05 D. 0,15 và 0,05
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3. (b) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. (e) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 104,26. B. 104,24. C. 98,83. D. 110,68.
Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin. Số chất có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Bằng phương pháp hóa học. Làm thế nào để có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O, CuO.
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH aM. Kết tủa tạo ra được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 5,1 gam. Giá trị bé nhất của a là
A. 0,25. B. 1,00. C. 0,75. D. 0,56.
Số đồng phân cấu tạo của este có chứa vòng benzen, có công thức phân tử C8H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 2.
Cho các nhận xét sau : (a) Có thể tạo được tối đa 4 đipeptit nhờ phản ứng trùng hợp hỗn hợp Gly và Ala (b) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl (c) Cao su buna có tính đàn hồi tốt hơn cao su thiên nhiên nhưng kém hơn cao su lưu hóa. (d) Dung dịch axit α- amino axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành hồng (e) Các loại tơ poliamit đều bền trong môi trường axit nhưng không bền trong môi trường bazơ. (g) Trong môi trường kiềm, anbumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím. Số nhận xét đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 28,65 gam muối. Công thức của phân tử X là
A. CH5N. B. C4H11N. C. C2H7N. D. C3H9N.
Một hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức A, B; cả hai đều phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hoàn toàn A hay B thì số mol CO2 và số mol nước thu được đều bằng nhau. Lấy 16,2 gam hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 19,2 gam chất rắn khan. Biết A, B có số nguyên tử cacbon hơn kém nhau 1. Trong các phát biểu sau: (a) A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng. (b) Trong hỗn hợp số mol A bằng số mol của B. (c) Có 3 cặp chất A và B thỏa mãn điều kiện trên. (d) Trong hỗn hợp A, B có thể có chất có cấu tạo mạch nhánh. Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến