Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: \(\frac{{x + 3}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 5}}{2}\) có một vecto chỉ phương làA.\(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {3; - 1;5} \right).\)B.\(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {1; - 1;2} \right).\)C.\(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 3;1;5} \right).\)D.\(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {1; - 1; - 2} \right).\)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):\,3x + 2y + z - 4 = 0\) có một vecto pháp tuyến làA.. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( { - 1;2;3} \right).\)B.\(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {1;2; - 3} \right).\)C.\(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {3;2;1} \right).\)D.\(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1;2;3} \right).\)
Có bao nhiêu số phức z thoả mãn \(\left| z \right|\left( {z - 6 - i} \right) + 2i = \left( {7 - i} \right)z\)?A.2B.3C.1D.4
Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a,b,c \in R} \right).\) Đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình \(4f\left( x \right) - 3 = 0\) là:A.4B.3C.2D.0
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = 2 + t\\z = 3\end{array} \right.\). Gọi ∆ là đường thẳng đi qua điểm A(1; 2; 3) và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {0; - 7; - 1} \right)\). Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và ∆ có phương trình làA.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 6t\\y = 2 + 11t\\z = 3 + 8t\end{array} \right.\)B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 4 + 5t\\y = - 10 + 12t\\z = 2 + t\end{array} \right.\)C.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 4 + 5t\\y = - 10 + 12t\\z = - 2 + t\end{array} \right.\) D.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 5t\\y = 2 - 2t\\z = 3 - t\end{array} \right.\)
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} + 2{x^2} - 7x\) trên đoạn \(\left[ {0;4} \right]\) bằngA.\( - 259.\)B.\(68.\)C.\(0\)D. \( - 4.\)
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thoả mãn \(f\left( 2 \right) = - \dfrac{1}{{25}}\) và \(f'\left( x \right) = 4{x^3}{\left[ {f\left( x \right)} \right]^2}\) với mọi \(x \in R\). Giá trị của \(f\left( 1 \right)\) bằngA.\( - \dfrac{{41}}{{400}}\)B.\( - \dfrac{1}{{10}}\)C.\( - \dfrac{{391}}{{400}}\)D.\( - \dfrac{1}{{40}}\)
Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\), khoảng cách từ C đến đường thẳng BB’ bằng 2, khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB’ và CC’ lần lượt bằng 1 và \(\sqrt 3 \), hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm M của B’C’ và A’M = 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằngA.\(\sqrt 3 \)B.2C.\(\dfrac{{2\sqrt 3 }}{3}\) D.1
Cho hai hàm số \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\). Hai hàm số \(y = f'\left( x \right),y = g'\left( x \right)\)có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số \(y = g'\left( x \right)\). Hàm số \(h\left( x \right) = f\left( {x + 3} \right) - g\left( {2x - \dfrac{7}{2}} \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?A.\(\left( {\dfrac{{13}}{4};4} \right)\)B.\(\left( {7;\dfrac{{29}}{4}} \right)\)C.\(\left( {6;\dfrac{{36}}{5}} \right)\)D.\(\left( {\dfrac{{36}}{5}; + \infty } \right)\)
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{{{x^2} + x}}\) làA.3B.0C.2D.1
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến