Ancol etylic khi bị oxi hóa với xúc tác men giấm thì sinh ra sản phẩm làA. Anđehit axetic B. đimetylete C. Axit axetic D. etilen
Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH-COOH + HCl →Sản phẩm của phản ứng làA. CH2=CH-COCl B. CH2Cl-CH2-COOH C. CH3-CHCl-COOH D. CH2Cl-CH2-COCl
Cho hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với CuO thì thu được hai anđehit tương ứng và thấy tạo thành 9,6 (g) Cu. Cho hai anđehit thu được tham gia hết vào phản ứng tráng bạc thì có 54 (g) Ag tách ra. Công thức cấu tạo của hai ancol đã dùng là:A. CH3-OH và CH3-CH2-CH2-OH. B. CH3-OH và (CH3)2CH-OH. C. C2H5OH và CH3-CH2-CH2-OH. D. C2H5OH và (CH3)2CH-OH.
Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa B. Trong dãy đồng đẳng của axit fomic, khi phân tử khối tăng dần thì tính axit cũng tăng dần. C. Phân tử CH3COOH và C2H5OH đều có nguyên tử H linh động trong nhóm –OH, song chỉ có CH3COOH thể hiện tính axit. D. Axit fomic tham gia được phản ứng tráng gương do trong phân tử có nhóm chức –CHO.
Hiđrocacbon M có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng M với dung dịch thuốc tím tạo thành C7H5KO2 (N). Cho N tác dụng với dung dịch axit HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. M có tên gọi nào sau đây?A. 1,2-đimetylbenzen. B. 1,3-đimetylbenzen. C. Etylbenzen. D. 1,4-đimetylbenzen.
Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là :A. thế, cộng B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá.
Cho phản ứng sau: 2NO + O2 2NO2 (ΔH = -124 kJ/mol)Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khiA. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nhiệt độ D. Tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ.
Do hoạt động hóa học mạnh, clo trong tự nhiên clo tồn tại ở dạngA. đơn chất. B. hợp chất. C. nguyên tử. D. cả đơn chất và hợp chất.
Cho cân bằng:${{N}_{2}}{{O}_{5}}\,\xrightarrow{CC{{l}_{4}},\,{{45}^{o}}C}{{N}_{2}}{{O}_{4}}\,+\,\frac{1}{2}{{O}_{2}}$Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứngA. $\displaystyle {{V}_{{{N}_{2}}{{O}_{5}}}}=\frac{{{C}_{{{N}_{2}}{{O}_{5}}(sau\text{)}}}-{{C}_{{{N}_{2}}{{O}_{5}}(trc\text{)}}}}{\Delta t}$ B. $\displaystyle {{V}_{{{N}_{2}}{{O}_{4}}}}=\frac{{{C}_{{{N}_{2}}{{O}_{4}}(sau\text{)}}}-{{C}_{{{N}_{2}}{{O}_{4}}(tr\text{c)}}}}{\Delta t}$ C. $\displaystyle {{V}_{{{O}_{2}}}}=\frac{{{C}_{{{O}_{2}}(trc\text{)}}}-{{C}_{{{O}_{2}}(sau\text{)}}}}{\Delta t}$ D. Cả 3 công thức đều đúng
Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A, nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt làA. H2S, SO2, S. B. H2, H2S, S. C. H2, SO2, S. D. O2, SO2, SO3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến