\(Cu\) không tác dụng với \(H_2SO_4\) loãng.
\(CuO\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo dung dịch màu xanh của \(CuSO_4\)
\(CuO + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}CuS{O_4} + {H_2}O\)
\(Mg\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo khí không màu là \(H_2\).
\(Mg + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}MgS{O_4} + {H_2}\)
\(CuCO_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo dung dịch màu xanh lam và khí không màu là \(CO_2\)
\(CuC{O_3} + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}CuS{O_4} + C{O_2} + {H_2}O\)
\(Al_2O_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo dung dịch không màu.
\(A{l_2}{O_3} + 3{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}O\)
\(SO_2\) không phản ứng.
\(Fe(OH)_3\) tác dụng với \(H_2SO_4\) tạo dung dịch màu nâu đỏ của muối \(Fe_2(SO_4)_3\)
\(2Fe{(OH)_3} + 3{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}F{e_2}{(S{O_4})_3} + 6{H_2}O\)
Vậy
a) Chọn \(Mg\) vì khí nhẹ hơn không khí, cháy được là \(H_2\)
b)
Chọn \(CuCO_3\) vì khí nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy là \(CO_2\)
c) Chọn \(CuO\) vì tạo dung dịch màu xanh và không có khí thoát ra.