Có 3 nòi ruồi giấm, trên NST số 3 có các gen phân bố theo trình tự sau:Nòi1: ABCGFEDHI.Nòi 2: ABHIFGCDE.Nòi 3: ABCGFIHDEBiết rằng nòi này sinh ra nòi khác do đột biến đảo đoạn NST. Hãy xác định mối liên hệ trong quá trình phát sinh các nòi trên?A. 1 → 2 → 3. B. 1 → 3 → 2. C. 2 → 1 → 3. D. 3 → 1 → 2.
Dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác loại thìA. chỉ bộ ba có nucleotit thay thể mới thay đổi còn các bộ ba khác thì không thay đổi. B. toàn bộ các bộ ba nucleotit trong gen bị thay đổi. C. nhiều bộ ba nucleotit trong gen bị thay đổi. D. các bộ ba từ vị trí cặp nucleotit bị thay thế bị thay thế đến cuối gen bị thay đổi.
Gen A đột biến thành gen a. Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi nhưng số liên kết hiđrô giảm đi 3 liên kết. Đột biến thuộc dạngA. thay thế 3 cặp nuclêôtit A - T bằng 3 cặp nuclêôtit loại G - X. B. mất đi 1 cặp nuclêôtit loại G - X. C. thêm 1 cặp nuclêôtit loại G - X. D. thay thế 3 cặp nuclêôtit G - X bằng 3 cặp nuclêôtit A - T.
Gen B có phân tử lượng bằng 7,2.105 đvC và có 2868 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm làm gen B biến đổi thành gen b, số liên kết hiđrô của gen đột biến bằng 2866. Khi cặp gen Bb đồng thời nhân đôi thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cần cung cấp làA. A= T= 1463; G= X= 936. B. A= T= 935; G=X= 1465. C. A= T= 937; G=X= 1464. D. A= T= 935; G=X= 1464.
Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 14 thì số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng ở thể tam nhiễm, một nhiễm, không nhiễm của loài đó lần lượt làA. 15; 13; 12. B. 15; 12; 13. C. 13; 12; 15. D. 13;15; 12.
Khi lai giữa loài cây 2n=50 với loài có 2n = 70 rồi cho cơ thể lai F1 đa bội hoá. Số NST trong tế bào cơ thể lai và thể dị đa bội hình thành lần lượt làA. 60 ; 120. B. 50 ; 70. C. 100 ; 140. D. 25 ; 35.
Một tế bào sinh dưỡng có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện quá trình nguyên phân. Biết 1 NST kép trong cặp Dd không phân li ở kì sau, các cặp NST còn lại phân li bình thường. Kết thúc quá trình giảm phân, 2 tế bào con được tạo thành có kiểu genA. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe. C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra do tác nhân gây đột biến làmA. đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatit. B. đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN. C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatit. D. đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Đột biến mất đoạn sắc thể dễ xảy ra trong quá trình nguyên phân khiA. nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn cực đại tại kì giữa. B. nhiễm sắc thể nhân đôi tại kì trung gian. C. nhiễm sắc thể đang phân li tại kì sau. D. nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào tại kì giữa.
Lai phân tích F1 có kiểu hình lá đài dài, thu được FB phân li 797 cây có lá đài ngắn; 267 cây có lá đài dài. Đem giao phối F1 với cá thể khác chưa biết kiểu gen, thế hệ lai phân li kiểu hình gồm 498 cây có lá đài ngắn, 297 cây có lá đài dài. Kiểu gen của cá thể đem lai với F1 làA. Aabb. B. AaBb. C. aaBb. D. Aabb hoặc aaBb.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến