Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X làA.1,92 gamB.38,4 gamC.19,2 gamD.3,84 gam
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức cấu tạo nào dưới đây ?A.CH≡C–CH2–CH2–C≡CHB.CH≡C–CH2–CH=C=CH2C.CH≡C–C≡C–CH2–CH3D.CH≡C–CH2–C≡C–CH3
Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 15,9 gam kết tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của X làA.CH≡C–CH=CH2B.CH≡C-C≡CHC.CH3–CH2–C≡CHD.CH≡CH
Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn làA.7B.3C.4D.6
Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam oxi thu được 12,6 gam H2O ; (đo cùng nhiệt độ áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hiđrocacbon trong X làA.CH4 và C2H2B.CH4 và C3H4C.C4H10 và C2H2D.C2H6 và C3H4
Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 X + NH4NO3.Công thức cấu tạo của X là ?A.AgCH2-C≡CAgB.CH3-C≡CAg C.CH3-CAg≡CAg D.AgCH2-C≡CH
Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?A.Chỉ có C4H6B.Chỉ có C3H4C.C4H10, C4H8D.C4H6, C3H4
Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:A.4B.5C.2D.3
Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dung dịch Br2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3 trong NH3 ?A.Axetilen, but-1-in, vinylaxetilenB.metan, etilen, axetilenC.etilen, axetilen, isoprenD.Axetilen, but-1-in, but-2-in
Kết quả nitro hoá một số chất bằng hỗn hợp axit HNO3 và axit H2SO4 cho phần trăm sản phẩm tại các vị trí trong bảng dưới đâyCác kết quả trên chứng tỏA.nhóm -CCl3 làm tăng mật độ electron tại vị trí meta nhiều hơn các vị trí ortho và paraB.nhóm CH2Cl là nhóm hút electronC.nhóm -CH3 làm tăng mật độ electron tại các vị trí ortho và para nhiều hơn vị trí metaD.nhóm -CHCl2 làm tăng mật độ electron tại các vị trí ortho, meta và para là như nhau
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến