Cho dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng làA. x = 4cos(2πt-2π3)(cm). B. x = 4cos(2πt+2π3)(cm). C. x = 4cos(πt-2π3)(cm). D. x = 4cos(πt+2π3)(cm).
Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng ?A. Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên con lắc dao động một ngoại lực không đổi. B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn. C. Sau một thời gian dao động còn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng pha, cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(2$\pi $t +$\frac{2\pi }{3}$) cm; x2 = A2cos(2$\pi $t)cm; x3 = A3cos(2$\pi $t – $\frac{2\pi }{3}$)cm.Tại thời điểm t1 các giá trị ly độ x1 = – 20cm, x2 = 80cm, x3 = -40cm, thời điểm t2 = t1 + T/4 các giá trị ly độ x1 = – 20$\sqrt{3}$cm, x2 = 0cm,x3 = 40$\sqrt{3}$cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp?A. x = 4cos(2$\pi $t +$\pi $/3)cm B. x = 4cos(2$\pi $t – $\pi $/3)cm C. x = 40cos(2$\pi $t + $\pi $/3)cm D. x = 40cos(2$\pi $t – $\pi $/3)cm
Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m được gắn lần lượt hai vật có khối lượng m1, m2. Sau đó kích thích lần lượt cho hai vật dao động người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, lò xo có gắn vật m1 thực hiện được 10 dao động và lò xo có gắn vật m2 thực hiện được 5 dao động. Khi gắn cả hai vật vào lò xo thì hệ dao động với chu kì (s). Khối lượng m1 và m2 làA. m1 = 0,5 kg; m2 = 5 kg. B. m1= 1 kg; m2 = 4 kg. C. m1 = 1,5 kg; m2 = 3 kg. D. m1 = 5 kg; m2 = 0,5 kg.
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khiA. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ. B. tần số lực cưỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ. C. tần số lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. D. tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
Một vật dao động điều hòa với ω=102rad/s. Lúc vật có ly độ x = 23 cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,22 m/s. Lấy g = 10m/s2. Biên độ của dao động làA. 2m B. 4cm C. 6cm D. 8cm
Vận tốc của một vật dao động điều hòa biến thiên theo đồ thị như hình vẽ. Lấy π2 = 10, phương trình dao động của vật làA. x = 210cos(2πt +π3) cm. B. x = 210cos(πt +π3) cm. C. x = 210cos(2πt -π3) cm. D. x = 210cos(πt -π3) cm.
Một vật khối lượng m = 100gam tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị daođộng như hình vẽ. Biết cơ năng dao động của vật bằng 8mJ. Phương trình dao động tổng hợp của vật làA. x = 8cos(10t – 2π/3)cm. B. x = 6cos(10t – π/3)cm. C. x = 4cos(10t + π/3)cm. D. x = 2cos(10t + 2π/3)cm.
Một vật thực hiện dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1 = Acos(ωt + φ1), x2 = Acos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp là:A. . B. . C. . D. .
Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải làA. 28Hz B. 63Hz C. 30Hz D. 58,8Hz
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến