Dẫn 5,6 lít Cl2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaBr 1M. Tính khối lượng Br2 thu đc sau phản ứng
nCl2 = 5,6/22,4 = 0,25
nNaBr = 0,2.1 = 0,2
Cl2 + 2NaBr —> 2NaCl + Br2
0,25…….0,2
0,1……….0,2…………………0,1
0,15………0
—> mBr2 = 0,1.160 = 16 gam
Hòa tan hết 5,4 gam hỗn hợp bột kim loại A hóa trị 2 và kim loại B hóa trị 3 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Biết MA/MB=1/3, tỉ lệ số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp là 1/3. Tìm 2 kim loại A, B
Hỗn Hợp X gồm: Cu và Al được chia thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 1,68 lít H2
Phần 2: tác dụng với H2SO4 đặc nguội dư thì thu được 3,36 lít SO2 duy nhất
a, Tính khối lượng từng kim loại trong X
b, Lấy toàn bộ X cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư được SO2 duy nhất. cho toàn bộ SO2 sinh ra qua dung dịch Brom dư có m gam Brom đã phản ứng. Tính m?
Cho các phát biểu sau: (a) Dùng dung dịch Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Al2(SO4)3. (b) Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được Fe2O3 thành Fe. (c) Bột Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (d) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO và Al2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 vào 300 ml dung dịch HCl 1,5M và H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Để trung hòa lượng axit dư có trong X cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 240. B. 500. C. 250. D. 480.
Hoàn thành các phương trình hóa học sau và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử. a. Cl2 + NH3 → N2 + HCl b. NH3 + Na → NaNH2 + H2 c. MnSO4 + NH3 + H2O2 → MnO2 + (NH4)2SO4 d. (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp gồm a mol Ba và a mol Al vào lượng nước dư. (b) Cho hỗn hợp gồm a mol Fe2O3 và a mol Cu vào dung dịch chứa 6a mol HCl. (c) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH. (d) Cho hỗn hợp gồm a mol Cu và a mol FeCl3 vào lượng nước dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai chất tan là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Cho các phát biểu sau đây: (a) Metyl metacrylat là thủy tinh hữu cơ. (b) Các oligopeptit mạch hở đều cho phản ứng màu biurê. (c) Đun nóng propan-1-ol và propan-2-ol với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất. (d) Ở điều kiện thường, glyxin ở dạng rắn, khi nóng chảy chuyển sang dạng lỏng. (e) (CH3)2CHNH2 có tên thay thế là N,N-đimetylmetanamin. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Hai hợp chất M, N có cùng công thức C4H9NO2. khi cùng đun nóng với dung dịch NaOH, chất M chỉ thu được hai chất X, Y. Còn với chất N, thu được các sản phẩm trong đó có hai chất Z, T. Biết rằng: X và Z là hai muối natri có cùng số nguyên tử cacbon và Z làm mất màu dung dịch brom; Y và T là các hợp chất hữu cơ; M và N đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
Chọn phát biểu đúng:
A. X có khối lượng phân tử nhỏ hơn Z
B. Ở điều kiện thường, T là chất lỏng, ít tan trong nước.
C. Y và T đều làm quỳ tím (ẩm) chuyển sang màu xanh.
D. X tác dụng với HCl, tối đa theo tỉ lệ mol tương ứng là (1 : 2)
Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A và axit hai chức B đều không no, mạch hở, không phân nhánh (trong đó oxi chiếm 46% về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ lượng sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 28,928 gam. Mặt khác, đem m gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 16,848 gam muối. Để hidro hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 3,4048 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong X gần nhất với
A. 68% B. 70% C. 64% D. 66%
Dẫn 0,4 mol khí CO qua m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO (tỉ lệ mol 1 : 1) nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 9,4. Giá trị m là
A. 16,0. B. 20,0. C. 12,0. D. 15,0.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến