Dạng đột biến nào sau đây là đột biến vô nghĩa?A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit không làm thay đổi aa ở chuỗi polipeptit. B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêotit làm thay đổi aa ở chuỗi polipeptit. C. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc. D. Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêotit làm thay đổi nhiều aa ở chuỗi polipeptit.
Nhiều bộ thân thuộc tập hợp thành mộtA. loài. B. ngành. C. giới. D. lớp.
Thành tế bào thực vật được cấu tạo bởiA. xenlulôzơ. B. peptiđôglican. C. lớp kép photpholipit. D. lipit.
Một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi làA. hệ sinh thái. B. sinh quyển. C. loài sinh vật. D. quần thể.
Nhóm động vật có xương sống được chia thànhA. 2 ngành. B. 4 ngành. C. 8 ngành. D. 10 ngành.
Trong các sinh vật dưới đây, sinh vật dinh dưỡng tự dưỡng theo hình thức quang hợp làA. vi khuẩn lam. B. nấm nhày. C. nấm sợi. D. xạ khuẩn.
Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen?A. Sự trao đổi chéo không bình thường giữa các crômatit. B. Rối loạn trong nhân đôi ADN. C. Phân tử AND bị đứt dưới tác động của cácc tác nhân gây đột biến. D. ADN bị đứt và đoạn đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử ADN đó.
Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Gen bình thường đã bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. Gen đột biến không tạo ra chuỗi pôlipeptit tương ứng. C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 2 trên gen. D. Dạng đột biến gen này được gọi là đột biến vô nghĩa.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng về đột biến gen?(1) Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được nhân đôi qua cơ chế tự nhân đôi của ADN.(2) Đột biến gen có thể xảy ra ở quá trình nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và giảm phân tế bào sinh dục.(3) Phần lớn đột biến điểm thường trung tính.(4) Tần số đột biến gen không những phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, tác nhân gây đột biến mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.(5) Tiền đột biến là đột biến chỉ mới xảy ra trên một mạch của gen.(6) Đột biến gen lặn xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ không biểu hiện thành kiểu hình.(7) Đột biến gen trội xảy ra trong nguyên ở tế bào sinh dưỡng sẽ tạo thành thể khảm.(8) Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới cấu trúc prôtêin tương ứng do gen đột biến tổng hợp bị thay đổi.(9) Thể khảm là một phần cơ thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình trên cơ thể bình thường. A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Ở sinh vật nhân sơ, một prôtêin bình thường có 300 axit amin, trong đó axit amin thứ 200 là Alanin. Gen tổng hợp prôtêin đó bị đột biến xảy ra ở vị trí bộ ba mã hóa axit amin thứ 200, nhưng vẫn tổng hợp ra prôtêin hoàn toàn bình thường. Đó là dạng đột biếnA. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 200, nhưng bộ ba mới này vẫn mã hóa được cho axit amin alanin. B. mất một cặp nuclêôtit cuối của bộ ba mã hóa axit amin thứ 200, nhưng lại giống với cặp nuclêôtit bên cạnh. C. thêm một cặp nuclêôtit vào vị trí cặp nuclêôtit số hai của bộ ba mã hóa axit amin thứ 200, nhưng lại giống với cặp nuclêôtit bên cạnh. D. thay cặp A - T thay bằng cặp T - A, hoặc cặp G - X thay bằng cặp X - G nên không có bộ ba mới nào xuất hiện.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến