-cánh không đặc sắc
-chân ngắn, có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước
vd: vịt trời
Bộ gà: -mỏ ngắn khỏe
-cánh ngắn tròn
-chân to, móng cùn, con trống chân có cựa
vd: gà rừng
Bộ chim ưng: -mỏ khỏe, quặp sắc, nhọn
-cánh dài, khỏe
-chân to khỏe, có vuốt cong sắt
Vd; cắt đen, diều, đại bàng
Bộ cú: -mỏ cặp nhưng nhỏ hơn
-cánh dài, khỏe
-chân to khỏe, có vuốt cong sắt
Vd: cú mèo
Câu 5: Nêu sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng
-Lớp thú có số lượng loài rất lớn 4600 loài ở việt nam có 275 loài, sống ở khắp nơi. Có 26 bộ, tập tính đa dạng, bắt mồi, giao phối, nuôi con, chăm sóc con. Các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa.
Câu 6: Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. (bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm, thú ăn thịt) ?
*Phân biệt 3 bộ thú. Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt.
Bộ gặm nhấm.
-Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím,....
-Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
Bộ ăn thịt.
-Đại diện: mèo, chó, sư tử, gấu,....
-Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹp, sắc. ->thích nghi chế độ ăn thịt.
-Mống chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm
-> Săn mồi
Bộ ăn sâu bọ.
-Đại diện: chuột chù, chuột chũi,.....
-Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3-4 mấu nhọn. ->ăn sâu bọ
-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khoae để đào hang.
-Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển.
*Tại sao chuột chù và chuột đồng không xếp vào cùng 1 bộ
Vì: -Chuột đồng: Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh. Thích nghi với chế độ gặm nhấm.
-Chuột chù: Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn.
Có đủ 3 loại răng,răng hàm có 3-4 mấu nhọn. ->Thích nghi ăn sâu bọ. Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón to khoae để đào hang. Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển.
Câu 7: a) Giải thích được mối quan hệ họ hàng của các đại diện trong tự nhiên. (ĐVCXS) ?
Giới ĐV từ khi hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống
-Qua các di tích hóa thạch đã chứng minh các loài ĐV đều có quan hệ họ hàng với nhau.
-Người ta đã chứng minh được lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ.
-Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh hệ nguồn gốc càng giống nhau.
-Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV với nhau, so sánh được nhóm nào có nhiều hay ít loài hơn nhánh khác.
b) Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn ?
Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn với cá chép vì: cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh có gốc với hươu sao khác hẳn so với cá chép.
c) Dơi có quan hệ họ hàng gần với chuột hơn hay với diều hâu hơn? Vì sao?
Bạn nhớ tim và vote cho mik 5* nha