ĐỀ 1 You are graduating at the end of July, and you are considering of choosing a job that you like. Which job would you choose: a teacher at the local high school in your hometown; a teacher at international school in the city far from your hometown; a teacher at the high school of your neighbour town?

Các câu hỏi liên quan

Câu 2: Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất? A.Bàn ghế, đường kính, vải may áo B.Muối ăn, đường kính, hộp sắt, thìa nhôm C.Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng D.Nhôm, sắt, than củi, đường Câu 3: Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên? A.Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét B.Xenlulozơ, kẽm, vàng C.Bút chì, thước kẻ, tập, sách D.Cây, quả chanh, hoa hông Câu 4: Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết? A.Nước cất B.Nước suối C.Nước khoáng D.Nước đá từ nhà máy Câu 5: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. Gam B. Kilôgam C. Đơn vị cacbon (đvC) D. Cả 3 đơn vị trên Câu 6: Nguyên tử được tạo thành bởi các hạt nhỏ hơn nữa là : A. Prôton và electron B. Nơtron và electron C.Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron Câu 7: Trong nguyên tử hạt mang điện tích (-) là: A. Prôton B. Nơtron C. Electron C.Prôton và nơtron Câu 8:Một đơn vị Cacbon bằng: A.1/12 khối lượng của nguyên tử O B. 1/2 khối lượng của nguyên tử C C. 1/12 khối lượng của nguyên tử C D.. 1/12 khối lượng của nguyên tử Ca Câu 9: Nguyên tử trung hòa về điện là vì: A.Hạt nhân mang điện tích dương B. Là hạt vô cùng nhỏ C. Vì trong nguyên tử số proton = số electron D. Vì hạt notron không mang điện Câu 10. Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là: A. Lọc. B. Chưng cất. C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi. Câu 11: Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây? A. Electron. B. Proton. C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron Câu12: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử? A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử. B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử. C. Vì khối lượng electron không đáng kể. D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể. Câu13: Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron. B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron. C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron. D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện. Câu14: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron. B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron. C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron. D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử. Câu 15: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...” A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm. B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện. C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương. D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm. Câu 17: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử? A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử. B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử. C. Vì khối lượng electron không đáng kể. D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể. Mọi người giúp em với em cảm ơn ạ

CHUYÊN ĐỀ AXIT Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau: Cu + H2SO4 loãng …………………… Fe + H2SO4 loãng ……………………. Al + H2SO4 loãng ……………………. Ag + H2SO4 loãng ……………………. H2SO4 loãng +CuO ……………………. H2SO4 loãng + K2O ………………………. H2SO4 loãng + Al2O3.……………………. H2SO4 loãng +Cu(OH)2…………………. H2SO4 loãng + Al(OH)3.……………………. Cu + H2SO4 đặc…………………………. H2SO4 đặc + Na2O .. ……………………. H2SO4 đặc + ZnO.. …………………….. H2SO4 đặc +Fe2O3 ..……………………. H2SO4 đặc + NaOH.. ……………………. H2SO4 đặc + Zn(OH)2.. …………………. H2SO4 đặc +Fe(OH)3 ..…………………. H2SO4 loãng + KOH………………………. 2.1.Axit HCl, H2SO4 loãng tác dụng với kim loại. Điều kiện kim loại tác dụng được với axit loại 1 Câu 1: Kim loại nào sau đây không phản ứng với axit sunfuric loãng? A. Al B. Ag C. Mg D. Na Câu 2: Kim loại nào sau đây không phản ứng với axit HCl loãng? A. Ca B. Ba C. Cu D. K Câu 3: Nhóm kim loại nào sau đây đều phản ứng được với axit sunfuric loãng? A. Mg, Al, Cu, Ca B. Ca, Fe, Zn, K C. Ag, Al, Cu, Pb D. Pb, Cu, Mg, Fe Câu 4: Nhóm kim loại nào sau đây đều không phản ứng được với axit clohiđric? A. Cu, Ag, Al B. Fe, Mg, Ag C. Ba, Li, K, Al D. Au. Ag, Cu Câu 5: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với axit sunfuric loãng được muối của kim loại có hóa trị III? A. Ag B. Al C. Au D. Fe