"Kế hoạch Mác-san" (1948) còn được gọi làA. Kế hoạch phát triển Châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. C. Kế hoạch phục hưng kinh tế Châu Âu. D. Kế hoạch phục hưng Châu Âu.
Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên XôA. năm 1956. B. năm 1960. C. năm 1975. D. năm 1990.
Thành công lớn của Mĩ trong chính sách đối ngoại làA. lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới. B. thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống. C. thực hiện được một số mưu đồ góp phần đưa đến sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa. D. can thiệp được vào tất cả các khu vực trên thế giới.
Tinh thần "Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng" và khí thế "Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng" đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịchA. Tây Nguyên. B. Huế - Đà Nẵng. C. Hồ Chí Minh. D. tấn công vào Phan Rang.
Các thành viên đầu tiên của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồmA. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan. B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha. C. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Italia. D. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua.
Hai sự kiện nào sau đây xảy ra đồng thời trong một năm và có ý nghĩa quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật?A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc. B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN và Liên minh châu Âu. C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Trung Quốc. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và Tây Âu.
Trong quan hệ quốc tế, Nhật Bản cam kếtA. từ bỏ chiến tranh. B. không dùng vũ lực. C. không đe dọa. D. không đe dọa hoặc dùng vũ lực.
Nhật Bản trở thành thành viên của Liên hợp quốc từA. năm 1952. B. năm 1956. C. năm 1960. D. năm 1973.
Năm 1960, quần chúng thiết lập chướng ngại vật, tổng bãi công ởA. Anh. B. Pháp. C. Italia. D. CHLB Đức.
Hiến pháp mới của Nhật Bản có hiệu lực từ nămA. 1889. B. 1945. C. 1947. D. 1952.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến