Nhật Bản trở thành thành viên của Liên hợp quốc từA. năm 1952. B. năm 1956. C. năm 1960. D. năm 1973.
Năm 1960, quần chúng thiết lập chướng ngại vật, tổng bãi công ởA. Anh. B. Pháp. C. Italia. D. CHLB Đức.
Hiến pháp mới của Nhật Bản có hiệu lực từ nămA. 1889. B. 1945. C. 1947. D. 1952.
“Ba kho báu thiêng liêng” nào giúp cho các công ty Nhật Bản có sức mạnh và tính cạnh tranh cao?A. Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. B. Chế độ làm việc theo giờ, chế độ lương theo con số và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. C. Chế độ lao động theo năng suất, chế độ lương theo mức làm việc và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp. D. Chế độ lao động theo giờ, chế độ lương theo quy định và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp.
Sự phát triển "thần kì” của Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất ởA. 1968, GDP đứng thứ II trên thế giới sau Mĩ. B. GDP tăng 20 lần từ 1950 -1973. C. Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới từ thập niên 70 của TK XX. D. Từ một nước bại trận sau CTTG II, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản vươn lên thành một siêu cường tài chính kinh tế của thế giới.
Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản là nước theo thể chếA. Cộng hòa nghị viện. B. Dân chủ đại nghị. C. Cộng hòa. D. Quân chủ lập hiến.
Để phục vụ cho mục tiêu chiến lược toàn cầu, Mĩ đã lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân sựA. ANZUS. B. SEATO. C. CENTO. D. NATO.
Sau chiến tranh thế giới hai, mối quan hệ bao trùm giữa Mĩ và Tây Âu làA. Hai bên độc lập về chính trị và không thiết lập bất cứ mối quan hệ nào. B. Hai bên thiết lập mối quan hệ thông thương kinh tế. C. Đồng minh thân thiện. D. Các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ và tuân theo những điều kiện mà Mĩ đã đưa ra.
Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường thế giới (sau Mĩ) không phải là doA. tranh thủ được nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ ba. B. áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại. C. vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của Nhà nước. D. tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển đất nước.
Tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là A. nước Đức. B. nước Pháp. C. nước Hà Lan. D. nước Italia.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến