a.
- Cho cây hạt tròn thụ phấn với cây hạt dài thu được đời `F_1` toàn cây hạt tròn
`→` Tính trạng hạt tròn là tính trạng trội
* Quy ước:
A - Hạt tròn
a - Hạt dài
- Đời `F_1` đồng tính kiểu hình, đời `P` tương phản kiểu hình `→` Đời `P` thuần chủng kiểu gen
`⇒` Đời `P` có kiểu gen $AA × aa$
* Sơ đồ lai:
P: AA × aa
`G_P:` A a
F1: Aa
+ Tỉ lệ kiểu gen: 100% Aa
+ Tỉ lệ kiểu hình: 100% Cây lúa hạt tròn
F1 × F1: Aa × Aa
`G_{F_1}:` A; a A; a
F2: AA; Aa; Aa; aa
+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
+ Tỉ lệ kiểu hình: 75% Cây lúa hạt tròn : 25% Cây lúa hạt dài
b.
* Muốn xác định được cây lúa hạt tròn có thuần chủng hay không ta tiến hành phép lai phân tích
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội (cần xác định kiểu gen) với các thế mang tính trạng lặn
+ Nếu kết quả phép lai là đồng hợp thì cơ thể có kiểu hình trội đem lai có kiểu gen đồng hợp tức thuần chủng
* Sơ đồ lai minh họa:
P: AA × aa
`G_P:` A a
F1: Aa
· Tỉ lệ kiểu gen: 100% Aa
· Tỉ lệ kiểu hình: 100% Cây hạt tròn
+ Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội đem lai có kiểu gen dị hợp tức không thuần chủng
* Sơ đồ lai minh họa:
P: Aa × aa
`G_P:` A; a a
F1: Aa; aa
· Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa : 1aa
· Tỉ lệ kiểu hình: 50% Cây hạt tròn : 50% Cây hạt dài