Diễn đạt nghĩa của các câu sau bằng các câu phủ định( ý nghĩa cơ bản của câu vẫn không thay đổi) 1.Hôm qua, nó ở nhà. 2.Trong giờ học, nó rất trật tự. Từ đó, trả lời câu hỏi: Bằng cách nào có thể biến câu phủ định thành câu khẳng định và ngược lại mà ý chính của câu không thay đổi?

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước * 1 điểm A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn B. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn C. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn D. Tất cả đều đúng Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? 1 điểm A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Muốn tổ chức 1 bữa ăn chu đáo, cần phải? 1 điểm A. Xây dựng thực đơn B. Lựa chọn thực phẩm và chế biến C. Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Khoảng cách hợp lý giữa các bữa ăn là: * 1 điểm A. từ 4 đến 5 giờ B. từ 2 đến 3 giờ C. từ 5 đến 6 giờ D. Tất cả đều đúng Câu 5: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào? * 1 điểm A. Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn B. Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi C. Cả A và B đều đúng D. A hoặc B đúng Câu 6: Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm? * 1 điểm A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá… B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản D. Có từ 4 đến 5 món trở lên Câu 7: Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm: * 1 điểm A. Từ 5 → 7 món B. Từ 1 → 4 món C. Từ 2 → 6 món D. Từ 3 → 5 món Câu 8: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải: * 1 điểm A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm Câu 9 : Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là: 1 điểm A. Kiểm tra thực phẩm B. Phân loại thực phẩm C. Sơ chế thực phẩm D. Tất cả đều sai Câu 10 : Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có: * 1 điểm A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây

Bài 1. Tổng số học sinh của hai lớp 8A và 8B là 78 em. Nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp. Bài 2. Hai thùng dầu A và B có tất cả 100 lít. Nếu chuyển từ thùng A qua thùng B 18 lít thì số lượng dầu ở hai thùng bằng nhau. Tính số lượng dầu ở mỗi thùng lúc đầu. Bài 3. Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với v.tốc 15km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với v.tốc 12km/h. Cả đi lẫn về mất 4 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường. Bài 4. Lúc 7 giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bên A lúc 11 giờ 30 phút. Tính v.tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng v.tốc nước chảy là 6km/h. Bài 5: Một bạn học sinh đi học từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 4 km/h . Sau khi đi được 2 3 quãng đường bạn ấy đã tăng vận tốc lên gấp rưởi trong quãng đường còn lại. Tính quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó , biết rằng thời gian bạn ấy đi từ nhà đến trường là 40 phút B. PHẦN HÌNH HỌC: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC Bài 1: Cho tam giác ABC (AB < AC), hai đường cao BE và CF gặp nhau tại H, các đường thẳng kẻ từ B song song với CF và từ C song song với BE gặp nhau tại D. Chứng minh a)  ABE  ACF b) AE . CB = AB . EF c) Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh H, I, D thẳng hàng. Bài 2 : Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. a) CMR : AE . AC = AF . AB b) CMR Δ AFE Δ ACB c) CMR: Δ FHE Δ BHC d ) CMR : BF . BA + CE . CA = BC 2 Bài 3: Cho hình bình hành ABCD , trên tia đối của tia DA lấy DM = AB, trên tia đối của tia BA lấy BN = AD. Chứng minh : a)  CBN và  CDM cân. ;  CBN  MDC b) Chứng minh M, C, N thẳng hàng.