Thành tựu kĩ thuật nào sau đây không phải của nhà Hồ?A.chế tạo súng theo mẫu của PhápB.chiến thuyền có lầu.C.thành nhà Hồ.D.chế tạo súng thần cơ.
Giáo dục Nho giáo từ thế kỉ XI đến XV có điểm gì hạn chế?A.Không khuyến khích việc học hành thi cửB.Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi họcC.Nội dung chủ yếu là kinh sửD.Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
Ý nào không minh chứng cho luận điểm: đạo Phật luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?A.Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo PhậtB.Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựngC.Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nướcD.Vua quan góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng
Tại sao Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển như thời Lý – Trần?A.Nho giáo được du nhập từ lâu, ăn sâu trong tâm thức người Việt.B.Chính sách cấm đoán, giết hại những người theo Phật giáo của nhà nước.C.Nhân dân nhận thấy tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm hạn chế.D.Yêu cầu hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.
Một trong những đặc điểm quan trọng của thơ văn Đại Việt trong các thế kỉ XI đến XV là gì?A.Phát triển thịnh đạt thể loại truyện ngắn chữ Nôm.B.Thể hiện lòng yêu nước, ca ngợi anh hùng dân tộc.C.Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học phương TâyD.Văn học viết bằng chữ quốc ngữ dần hình thành.
Đặc điểm quan trọng nhất của văn học Đại Việt ở đầu thời kì từ thế kỉ X đến XV là gì?A.mang nặng tư tưởng Nho giáo.B.mang nặng tư tưởng Phật giáo.C.chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phương Tây.D.diễn ra quá trình hiện đại hóa văn học.
“Tướng võ, quan hầu đều biết chữThợ thuyền, thư lại cũng hay thơ”(Trần Nguyên Đán, Thơ văn Lý – Trần)Hai câu thơ trên phản ánh điều gì về văn hóa Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV?A.Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.B.Sự hoàn thiện của giáo dục Đại Việt.C.Sự phát triển của văn thơ thế kỉ XIV.D.Trình độ dân trí của người dân được nâng cao.
Nhân tố nào sau đây thúc đẩy văn học Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV phát triển?A.dân cư.B. giáo dục.C. nghệ thuật.D. kinh tế.
#ERROR!A.1. Nội dung nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.Hệ thức: ΔU = A - Q với ΔU là độ biến thiên nội năng (J), A là công (J) và Q là nhiệt lượng (J)Quy ước dấu của A và Q+ Nếu A > 0: hệ nhận công+ Nếu A < 0: hệ thực hiện công+ Nếu Q > 0: hệ nhận nhiệt+ Nếu Q < 0: hệ truyền nhiệt.2. Trong quá trình đẳng tích (thể tích không thay đổi) thì chất khí không thực hiện công (A = 0). Do đó ΔU = - QHay nói cách khác nhiệt lượng mà hệ nhận được chỉ làm tăng nội năng.B.1. Nội dung nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.Hệ thức: ΔU = A + Q với ΔU là độ biến thiên nội năng (J), A là công (J) và Q là nhiệt lượng (J)Quy ước dấu của A và Q+ Nếu A > 0: hệ nhận công+ Nếu A < 0: hệ thực hiện công+ Nếu Q > 0: hệ nhận nhiệt+ Nếu Q < 0: hệ truyền nhiệt.2. Trong quá trình đẳng tích (thể tích không thay đổi) thì chất khí không thực hiện công (A = 0). Do đó ΔU = QHay nói cách khác nhiệt lượng mà hệ nhận được chỉ làm tăng nội năng.C.1. Nội dung nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.Hệ thức: ΔU = A + Q với ΔU là độ biến thiên nội năng (J), A là công (J) và Q là nhiệt lượng (J)Quy ước dấu của A và Q+ Nếu A > 0: hệ nhận công+ Nếu A < 0: hệ thực hiện công+ Nếu Q > 0: hệ nhận nhiệt+ Nếu Q < 0: hệ truyền nhiệt.2. Trong quá trình đẳng tích (thể tích không thay đổi) thì chất khí không thực hiện công (A > 0). Do đó ΔU < QD.1. Nội dung nguyên lí I Nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.Hệ thức: ΔU = A + Q với ΔU là độ biến thiên nội năng (J), A là công (J) và Q là nhiệt lượng (J)Quy ước dấu của A và Q+ Nếu A < 0: hệ nhận công+ Nếu A > 0: hệ thực hiện công+ Nếu Q < 0: hệ nhận nhiệt+ Nếu Q > 0: hệ truyền nhiệt.2. Trong quá trình đẳng tích (thể tích không thay đổi) thì chất khí không thực hiện công (A = 0). Do đó ΔU = QHay nói cách khác nhiệt lượng mà hệ nhận được chỉ làm tăng nội năng.
Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 127 °C, áp suất 1 atm biến đổi qua 2 quá trình:(1) + (2): đẳng tích áp suất tăng 4 lần.(2) + (3): đẳng áp, thể tích cuối cùng là 15 lít.a) Tìm nhiệt độ T2 và T3 của khối khí.b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi của khối khí trong các hệ trục tọa độ (pOV) và (pOT). (Lưu ý: Op là trục tung)A.2400 K và 1600 KB.1600 K và 2400 KC.800 K và 1200 KD.1200 K và 800 K
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến