Độ dài 4 cạnh của một tứ giác là 4 số nguyên dương (đo bằng cm) thỏa mãn tổng của 3 số bất kì chia hết cho số còn lại. CMR 4 cạnh có cùng độ dài
Gọi ba cạnh của tứ giác lần lượt là a b c d
Ta có tổng của 3 số bất kì chia hết cho số còn lại
từ đó ta có a + b + c = k*d (k là số nguyên để thỏa mãn yêu cầu của đề)
Giả sử a=b=c=d như đề bài thì ta có
a+b+c = k*d => d+d+d = k*d => 3d = kd => k =3 (d là một số luôn dương)
Ta có k = 3 => k là số dương( thỏa mãn yêu cầu đề bài) => a=b=c=d
giải pt, bpt: \(\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!}\)+ \(\dfrac{3.\left(n+1\right)!}{n!}\)=3n (n+2)! -4.(n+1)! < 5n!
Cho tập A (0,1,2,3,4,5,6,7) Có bao nhiêu số có 6 chữ số (các chữ số khác nhau) chia hết cho 5
từ các số 0 1 2 3 4 5 có bao nhiêu số tự nhiên 4 chữ số mà chữ số 1 2 luôn đứng cạnh nhau
Bài 1: Một lớp có 14 sinh viên nam và 8 sinh viên nữ gọi ngẫu nhiên ra 12 sinh viên. Tính xác suất để trong 12 sinh viên được chọn ra:
1. Có 5 sinh viên nam
2. Có 12 sinh viên nữ
3. Có ít nhất 1 sinh viên nam
Bài 2: Một sinh viên làm 3 thí nghiệm A, B, C khác nhau xác suất thành công của mỗi thí nghiệm lần lượt là 0,5; 0,6; 0,7. Tính xác suất để sinh viên làm 3 thí nghiệm có:
a) Hai thí nghiệm thành công
b) Có ít nhất 1 thí nghiệm thành công
c) Chỉ có đúng một thí nghiệm thành công
Bài 3: Tại 1 khoa điều trị bệnh bỏng có 68% bệnh nhân bị bỏng nóng
32% bị bỏng do hóa chất. trong số những bệnh nhân bị bỏng nóng có 6% bị biến chứng, trong số bệnh nhân bị bỏng do hóa chất có 13% bị biến chứng
a. Lấy ngẫu nhiên 1 bệnh án của bênh nhân bỏng. Tìm xác suất bệnh án đó của bệnh nhân bị biến chứng
b. Lấy ngẫu nhiên 1 bệnh án ta được bệnh án của bệnh nhân bị biến dạng. Tìm xác suất để bẹnh án đó của bệnh nhân bị bỏng do hóa chất
cho 14 tấm thẻ được đánh giấu từ 1 đến 14.lấy ngẫu nhiên 3 tấm thẻ.tính sác xuất lấy 3 tấm thẻ sao cho tổng 3 tấm thẻ chia hết cho 3
Bài 1.13 (Sách bài tập - trang 18)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình \(x-2y+2=0\) và d' có phương trình \(x-2y-8=0\). Tìm phép đối xứng tâm biến d thành d' và biến trục Ox thành chính nó ?
Bài 1.11 (Sách bài tập - trang 18)
Cho tứ giác ABCE. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng tâm E ?
cho đường tròn (O ; R) , đường thẳng \(\Delta\) và điểm I . Tìm điểm A trên (O ; R) và điểm B trên \(\Delta\) sao cho i là trung điểm của đoạn thẳng AB .
cho 2 điểm B , C cố định trên đường tròn (O ; R) và 1 điểm A thay đổi trên đường tròn đó . Hãy dùng phép đối xứng tâm để chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên 1 đường tròn cố định .
Hướng dẫn : gọi I là trung điểm của BC . Hãy vẽ đường kính AM của đường trnf rồi chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HM .
trong mặt phẳng Oxy , cho điểm B(-3;6) . tìm tọa độ của B là ảnh của E qua phép quay tâm O , góc (-90o) .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến