Số proton trong 15,9949 gam là bao nhiêu:A. Z = 4,82.1024. B. Z = 6,023.1023. C. Z = 96,34.1023. D. Z = 14,45.1024.
<img Thời gian bán rã của S3890r là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã bằngA. 6,25%. B. 12,5%. C. 25%. D. 50%
Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e lần là 199,1 ngày. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là:A. 199,1 ngày. B. 138 ngày. C. 99,55 ngày. D. 40 ngày.
Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na2CO3, 2,464 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,9 gam nước. Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là A. HCOOC6H5. B. CH3COOC6H5 C. HCOOC6H4OH. D. C6H5COOCH3.
Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) của một hiđroxit kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất rắn Y thì thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo của X là:A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3
Cho dãy chuyển hóa:A A Poli (vinyl axetat)D và H là:A. D là CH≡CH, H là CH3COONa. B. D là CH3CH2OH, H là CH2=CH2. C. D là CH3COONa, H là CH3CHO. D. D là CH4, H là CH3CH2OH.
Hai điện tích điểm $\displaystyle {{q}_{1}}=\text{ }{{10}^{-9}}C$ và$\displaystyle {{q}_{2}}=-\text{ }{{2.10}^{-9}}C$ hút nhau bằng lực có độ lớn$\displaystyle {{10}^{-5}}N$ khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng làA. $3\sqrt{2}cm$ B. $4\sqrt{2}cm$ C. 3cm D. 4cm
* Cho một quả cầu bé tích điện giữa hai bản kim loại như hình vẽ, U = 4.103 (V), d = 2.10−3 (m). Năng lượng thu được của điện tích khi di chuyển từ bản âm đến bản dương có thể đo bằngA. eV. B. Vm. C. . D. .
Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng choA. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Có hai điện tích q đặt tại điểm A, B cách nhau một khoảng AB = 2d. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x. Lực điện tác dụng lên q1 với q = 2.10-6C, d = 3cm, x = 4cm làA. F = 12N B. F = 32N C. F = 23N D. F = 21N
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến