Câu 1:
- Đoạn văn trích từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ"
- Tác giả: Phạm Văn Đồng.
- Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ:
+ Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (tên bài do người biên soạn sách đặt) trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970).
Câu 2:
- Biện pháp tu từ liệt kê có trong đoạn văn:
+ Vì nước vì dân vì sự nghiệp lớn trong sáng thanh bạch tuyệt đẹp.
Câu 3:
- Những nét giản dị của Bác:
+ Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
+ Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn
+ Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc dến phòng ngủ, nhà ăn
+ Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
=> Sự giản dị của Bác tinh túy và đẹp đẽ, Bác giản dị về mọi lối sống từ bữa cơm, ngôi nhà, công việc và mọi người, cuộc sống giản dị thanh cao, cao đẹp và thanh bạch, không hưởng thụ vật chất, luôn nghĩ đến mọi người.
Câu 4:
b) Bốn người lính đầu cúi đầu tóc xã gỗi. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đều li biệt , bồn chồn.
=> Tác dụng của câu được trạng ngữ tạo thành:
+ Nhấn mạnh ý được biểu đạt, thể hiện cảm xúc và quang cảnh không gian, thời gian, chỉ khoảng khắc của sự việc trong câu trước một cách nhất định.