Đọc đoạn văn sau và viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng “…Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng ?” (Trích Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô Gia văn phái-Ngữ văn 9, tập một, NXB GD, 2005, trang 67) 1.Đây là lời nói của ai? với ai? ở đâu? A. Lời của vua Quang Trung nói với tướng sĩ ở cuộc duyệt binh tại Nghê An. B. Lời của Nguyễn Thiếp nói với Quang Trung tại hà tĩnh. C. Lời của vua Quang Trung nói với quân Thanh tại thăng long. D. Lời của vua Quang Trung nói với tướng sĩ ở Tam Điệp. 2.Xét về cấu tạo và mục đích câu văn im đậm thuộc kiểu câu gì ? A. Câu đơn- câu trần thuật B. câu ghép- câu nghi vấn C. câu ghép- câu cảm thán D. Câu đơn- câu nghi vấn 3.Đoạn văn trên thể hiện tài năng gì gì của người nói ? A. Người có tầm nhìn xa trông rộng B. Một con người hành động mạnh mẽ quyết đoán C. Đó là một con người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén D. Vị tướng có tài thao lược hơn người 4.Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết câu gì? A. Phép lặp, phép nối B. phép lặp, phép thế C. phép nối, phép thế D. phép lặp, phép nối, phép thế 5. Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-két được coi là một văn bản nhật dụng? A. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn đặt ra ở mọi thời. B. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giả. C. Vì lời của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kỳ hấp dẫn. 6. “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-két được viết theo phương thức nào là chính? A. Nghị luận B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Tự sự 7. Vì sao văn bản này được xếp vào kiểu phương thức đó? A. Vì văn bản có luận điểm, luận cứ và sử dụng các phép lập luận. B. Vì văn bản sử dụng nhiều từ ngữ và câu biểu cảm. C. Vì văn bản kể lại diễn biến một câu chuyện theo trình tự thời gian. D. Vì văn bản sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh kết hợp với tự sự. 8. ý nào nói đúng nhất cách lập luận của Mac-két để người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân? A. Xác định thời gian cụ thể. B. Đưa ra số liệu đầu đạn hạt nhân. C. Đưa ra những tính toán lí thuyết. D. Cả A. B, C đều đúng 9. Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm quan hệ B. Phương châm về chất C. Phương châm về lượng D. Phương châm cách thức. 10. Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì? A. Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu. B. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng. C. Là cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm. D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgic và màu sắc triết lí. 11. “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” do Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa ra. Đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai 12. Bản tuyên bố này liên quan chủ yếu đến vấn đề nào trong đời sống xã hội của con người? A. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em B. Bảo vệ và chăm sóc phụ nữ C. Bảo vệ môi trường sống D. Phát triển kinh tế xã hội

Các câu hỏi liên quan

1. Theo em việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em? * Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm. Làm theo mọi ý muốn của trẻ. 2. Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em? * Dạy nghề cho trẻ em có khó khăn Cho trẻ em uống bia rượu. Tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ em Xây dựng trường học “ đặc biệt ” cho trẻ em khuyết tật 3. Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về học tập? * Đói cho sạch, rách cho thơm. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 4. Học học nữa, học mãi là câu nói của ai? * Khổng Tử Lê Quý Đôn Hồ Chí Minh V.I. Lennin 5. Hành vi nào sau đây vi phạm trật tự, an toàn giao thông: * Đi bộ sát lề đường. Dừng xe khi có tín hiệu đèn đỏ Đội mũ bảo hiểm khi đi, ngồi trên xe máy Đi xe lạng lách đánh võng 6. Biển báo nào dưới đây là biển báo nguy hiểm? * Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen Hình vuông hoặc chữ nhật, nền màu xanh lam. 7. Biển báo cấm có dạng: * Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu vàng. Hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng. 8. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào ? * Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm Biển hiệu lệnh Biển chỉ dẫn 9. Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào? * Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm Biển hiệu lệnh Biển chỉ dẫn 10. Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? * Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.