1/ Nói về bức tranh lãng mạng , đầy màu sắc trong trí tưởng tượng của con hổ
Nội dụng : " Bức tranh tứ bình của chúa tể sơn lâm "
2/ Câu nghi vấn " Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?"
" tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?"
" Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?"
" Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc của sự luyến tiếc , nhớ nhung cảnh núi rừng của chúa sơn lâm và sự chán ghét cái cảnh tầm thương , giả rối của xã hội.
3/ " Thi trung hữu họa " là một câu nói đánh giá về phong trào Thơ Mới của các nhà thơ . Mỗi bài thơ không chỉ có thơ mà còn có những bức tranh thiên nhiên của núi rừng lãng mạng , thơ mộng , hùng vĩ làm mới mẻ nội dụng của bài thơ như trong bài " Nhớ Rừng " của nhà thơ Thế Lữ đã viết . Phong trào Thơ Mới này đã được cải tiến hơn , nó có màu sắc , có hương vị và cảm xúc nữa tạo nên một bài thơ không hề nhàm chán mà còn thú vị và sinh động . Do đó ,câu nói trên là một ví dụ điển hình cho nền phát triển của thơ và làm nổi bật tăng sự hấp dẫn cho người đọc.