Đơn giản biểu thức sau:
\(F=sin\left(\pi+\alpha\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+cot\left(2\pi-\alpha\right)+tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)\)
Lời giải:
Theo công thức lượng giác:
\(F=\sin (\pi +a)-\cos (\frac{\pi}{2}-a)+\cot (2\pi -a)+\tan (\frac{3\pi}{2}-a)\)
\(=-\sin a-\sin a+\cot (\pi -a)+\tan (\frac{\pi}{2}-a)\)
\(=-2\sin a-\cot a+\cot a=-2\sin a\)
1+2+3+-+101=?
Viết tập hợp con của M={ a;b;c}
Cho a,b,c,d là số dương. Cmr
a/ \(\left(\dfrac{a}{b^3}+\dfrac{b}{c^3}+\dfrac{c}{d^3}+\dfrac{d}{a^3}\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\ge16\)
b/ \(\dfrac{a+b+c}{\sqrt[3]{abc}}+\dfrac{8abc}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\ge4\)
Tính nhanh
A=13/29+1/2+13/29×1/3-13/28×5/6
cho hàm số y = 4 - x. Giá trị của x để y = 5 là
cho 2 điểm phân biệt A và B .Tìm tập hợp các điểm M thõa mãn \(|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}|=|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}|\)
Cho 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, khi x= 3 thì y= -6
a)Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
b)Hãy biểu diễn y theo x
c)Tính giá trị y khi x= 1, x= 2
d)Tính giá trị x khi y= 1, y= 2
Bài 1 :
Tìm x , y \(\in\) N thỏa mãn :
( 2x - 1 ) ( y - 1 ) = 29
Bài 2 :
Tìm n \(\in\) N , biết :
a) 4 n -5 \(⋮\) 2n - 1
b) 3n + 2 \(⋮\) n - 1
Bài 3 :
Cho abc \(⋮\) 7 . Chứng minh rằng :
2a + 3b + c \(⋮\) 7
giúp mình với
b1: cho tam giác ABC có AC 5x-y=0, AB 2x-y=0, trung tuyến AD có pt 3x-y=0, lập pt BC biết nó đi qua M(3;9)
b2: đỉnh của tamgiac vuông cân ABC là A(-1;3), ddg cao BH nằm trên y=x, phân giác trong góc C x+3y+2=0, viết pt các cạnh của tgiac ABC
tìm x biết: \(\left(x+3\right)\sqrt{10-x^2}=x^2-x-12\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến