Đốt cháy 1,60 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,00 gam muối khan G. Cho G tác dụng với axit vô cơ loãng thu được G1 không phân nhánh. Số lượng CTCT thoả mãn tính chất đã nêu của E làA. 4. B. 6. C. 2. D. 8.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh ra và khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,1 mol; 12 gam. B. 0,1 mol; 10 gam. C. 0,01 mol; 10 gam. D. 0,01 mol; 1,2 gam.
Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và $\displaystyle {{C}_{2}}{{H}_{5}}OH?$A. $\displaystyle C{{H}_{3}}COOC{{H}_{3}}$ B. $\displaystyle HCOO{{C}_{2}}{{H}_{5}}$ C. $\displaystyle C{{H}_{3}}COO{{C}_{2}}{{H}_{5}}$ D. $\displaystyle HCOOC{{H}_{3}}$
Cho sơ đồ sau: CH4 →1500oC X →+H2O Y →+H2 Z →+O2 T →+X MCông thức cấu tạo của M làA. CH3COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOC2H5.
Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dung dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3, to. Vậy A có CTCT là A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOCCH2CH2OH.
Este nào khi trùng hợp tạo thành sản phẩm dùng làm thuỷ tinh hữu cơ?A. Metyl acrylat. B. Metyl axetat. C. Metyl metacrylat. D. Metyl acrylat và metyl metacrylat.
Đốt cháy 6 (g) X chỉ chứa nhóm chức este thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 (g) H2O. CTPT của este X có thể là:A. C4H8O2. B. C5H10O2 C. C3H6O2. D. C2H4O2.
Etyl fomiat có thể phản ứng được với chất nào sau đây?(1) Dung dịch NaOH. (2) Natri kim loại. (3) Ag2O/NH3. A. 1, 3. B. 1, 2 C. 2,3 D. 1, 2, 3
C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở?A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Chất X có công thức phân tử là $\displaystyle {{C}_{4}}{{H}_{7}}{{O}_{2}}Cl.$ Biết rằng 1 mol X tác dụng được với 2 mol NaOH, tạo ra ancol đa chức. Chất X có công thức cấu tạo làA. $\displaystyle ClC{{H}_{2}}COOC{{H}_{2}}C{{H}_{3}}.$ B. $\displaystyle C{{H}_{3}}COOC{{H}_{2}}C{{H}_{2}}Cl.$ C. $\displaystyle C{{H}_{3}}COOCH\left( {Cl} \right)C{{H}_{3}}.$ D. $\displaystyle HCOOCH\left( {Cl} \right)C{{H}_{2}}C{{H}_{3}}.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến