Đốt cháy V ( lít ) khí metan dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua bình nước vôi trong, thu được 60g kết tủa. Tính V.

Các câu hỏi liên quan

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau đây: X:= 0; While X <= 5 do X := X + 3; Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của X bằng bao nhiêu? A. 0 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 12: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu: j:=1; For i:=1 to 5 do j:=j+2; A. 3 B. 9 C. 5 D. 11 Câu 13: Cho đoạn lệnh sau, Hãy cho biết đoạn lệnh thực hiện bao nhiêu vòng lặp ? x:=1; while x<5 do x:=x+2; A. 1 vòng lặp B. 2 vòng lặp C. 3 vòng lặp D. 5 vòng lặp Câu 14: S:=10; x:=1; While S < 5.2 do S:=S – x; Writeln(S); Khi kết thúc S bằng: A. 1 B. 5 C. 10 D. Lặp vô hạn lần Câu 15: Cho đoạn lệnh sau, Hãy cho biết đoạn lệnh thực hiện bao nhiêu vòng lặp ? x:=1; while x<5 do x:=x+2; A. 1 vòng lặp B. 2 vòng lặp C. 3 vòng lặp D. 5 vòng lặp Câu 16: Các lệnh nào dưới đây lặp với số lần biết trước? A. Ngày đánh răng ba lần. B. Học cho đến khi học thuộc bài. C. Nhặt từng cọng rau cho đến khi xong. D. Gọi điện cho tới khi có người nhấc máy. Câu 17: Câu lệnh sau đây: for i=1 to 5 do x=x+1; Sai ở chổ nào? A. giá trị đầu không là kiểu số nguyên B. thiếu dấu : sau biến x C. thiếu dấu : sau biến i D. thiếu dấu : sau biến i và x Câu 18: Chọn điều kiện Đúng trong các điều kiện sau? A. x=3 B. x/3 C. x 3 D. x <= 3 Câu 19: Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j := j + 2; write( j ); Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần? A. 10 lần ; B. 1 lần; C. 5 lần; D. Không thực hiện. Câu 20: Trong cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Số lần lặp là: A. Giá trị cuối – Giá trị đầu +1 B. Giá trị cuối – Giá trị đầu –1 C. Giá trị đầu – Giá trị cuối +1 D. Giá trị đầu – Giá trị cuối –1 Câu 21: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là: A. While <điều kiện> <câu lệnh> do; B. While <điều kiện> do <câu lệnh>; C. While <câu lệnh> <câu lệnh> do; D. While do <điều kiện> <câu lệnh>; Câu 22: Hãy chỉ ra câu lệnh Đúng trong các câu lệnh sau: A. for i:=10 to 1 do x:=x+1; B. for i:=1 to 10; do x:=x+1 C. for i:=1 to 10 do x:=x+1; D. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1; Câu 23: Lệnh lặp sau: for i:=0 to 5 do begin…end; được thực hiện bao nhiêu lần? A. 7 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 0 lần Câu 24: Cú pháp của câu lệnh For …. do là: A. for <biến đếm> := <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; B. for <biến đếm> := <Giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; C. for <biến đếm> = <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; D. for <biến đếm> = <Giá trị đầu> to; <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Câu 25: Xác định tính đúng sai cho mỗi phát biểu dưới đây. Hãy đánh dấu X vào chỗ trống thích hợp. (1 điểm) Phát biểu Đúng Sai Trong nhiều trường hợp, việc thực hiện câu lệnh lặp while .. do tốn ít thời gian hơn câu lệnh lặp for .. do Để thay đổi giá trị của điều kiện điều khiển vòng lặp sao cho sau một số hữu hạn lần lặp, điều kiện phải có giá trị sai (không bị lặp vô hạn lần) Mọi câu lệnh lặp for .. do đều có thể thay thế một cách thích hợp bởi câu lệnh lặp while .. do Câu lệnh sau do trong câu lệnh lặp while .. do có thể không thực hiện một lần nào nếu ngay từ đầu, điều kiện điều khiển vòng lặp có giá trị sai. Ta nói rằng while .. do là câu lệnh lặp chưa biết trước số lần lặp bởi vì chưa biết điều kiện điều khiển vòng lặp sẽ có giá trị sai sau bao nhiêu lần lặp Câu 26: Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước, lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh. Câu 27: Trong các câu lệnh Pascal sau đây, lệnh nào sai và sai ở đâu? a) While i:=1 do t:=10; b) While a<=b; do write(‘b khong nho hon a’); c) While i = 1 do write(‘toi tap trinh gioi’); d) i:=1; while i<10 do sum:=sum+i; i:=i+1; e) i:=1; x:=5; whie i<x do i:=i+1; write(‘gia tri cua i la’, i); Câu 28: Cho thuật toán sau: Bước 1: T  0, i  0. Bước 2: Nếu T > 20, chuyển sang bước 4. Bước 3: i  i + 1, T  T * i và quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. b) Hãy cho biết thuật toán trên thực hiện bao nhiêu vòng lặp ? ................................ c) Khi kết thúc, T có kết quả là bao nhiêu ? .............................................................. Câu 29: Viết chương trình tính tổng N số tự nhiên đầu tiên N= 1+2+3+... (với N được nhập vào từ bàn phím). Câu 30: Viết chương trình tính tích N số tự nhiên đầu tiên N= 1+2+3+... (với N được nhập vào từ bàn phím).

Câu 1: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Hãy chọn câu trả lời đúng? A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng. Câu 2: Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần? A. Bạc, thép, thủy tinh, nhôm, nước, gỗ. B. Bạc, thủy tinh, nhôm, thép, nước, gỗ. C. Bạc, nhôm, thép, thủy tinh, nước, gỗ. D. Bạc, nhôm, gỗ, thép, thủy tinh, nước. Câu 3: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành, sứ? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt. Bát đĩa làm bằng sứ để hạn chế sự truyền nhiệt từ thức ăn xuống. B. Nồi xoong làm bằng kim loại còn bát đĩa làm bằng sứ để dễ rửa. C. Nồi xoong làm bằng kim loại còn bát đĩa làm bằng sứ vì đó đều là những chất truyền nhiệt tốt. D. Một lí do khác. Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến dẫn nhiệt? A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm vào đầu còn lại ta thấy nóng tay. B. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên nếu thò một ngón tay vào nước ta thấy ấm tay. C. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi ta có cảm giác tay ta bị nóng lên. D. Cả ba trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt. Câu 5: Vì lí do gì mà khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm nhanh sôi hơn? A. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn. C. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn. B. Vì nhôm mỏng hơn. D. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.