Quy đổi hỗn hợp X thành:
C2H3ON: a mol
CH2: b mol
H2O: c mol
mX = 57a + 14b + 18c = 32,92
Y gồm C2H3ON (a mol); CH2 (b mol) và NaOH (a mol)
Đốt Y —> nNa2CO3 = 0,5a
Δm = 44(2a + b – 0,5a) + 18(1,5a + b + 0,5a) – 100(2a + b – 0,5a) = -28,36
nN2 = 0,5a = 0,24
—> a = 0,48; b = 0,14; c = 0,2
—> Số mol mỗi peptit là X1: 0,1 mol; X2: 0,08 mol và X3: 0,02 mol
nN = nGly + nAla + nVal = 0,48
nCH2 = nAla + 3nVal = 0,14
—> nVal < 0,14/3 = 0,047
nN – nCH2 = nGly – 2nVal = 0,34
—> nGly > 0,34
Số N = a/c = 2,4 —> X phải chứa dipeptit.
—> n dipeptit ≥ 0,12 (Dấu bằng xảy ra khi chất còn lại là tripeptit)
TH1: X1 và X3 là dipeptit, X2 là tripeptit
Do nGly > 0,34 nên X1 phải là (Gly)2, X2 chứa ít nhất 2Gly
Do nVal < 0,047 —> Val chỉ có thể nằm ở X3, nhưng X3 không thể là (Val)2 vì khi đó nVal = 0,04 —> nAla = 0,02: Vô lí, X2 không thể chứa được lượng Ala ít như này.
Vậy X3 có 1Val —> nVal = 0,02 —> nAla = 0,08 —> Ala chỉ có trong X2
—> X1 là (Gly)2; X2 là (Gly)2(Ala) và X3 là Gly-Val
Hỗn hợp muối gồm GlyNa (0,38), AlaNa (0,08) và ValNa (0,02)
—> %AlaNa = 18,3%
TH2: X1 và X2 là dipeptit, X3 có số N = k
—> nN = 2(0,1 + 0,08) + 0,02k = 0,48
—> k = 6
Do nGly > 0,34 nên X1 phải là (Gly)2, X2 phải chứa 1Gly và X3 phải chứa ít nhất 4Gly mới thỏa mãn.
Do nVal < 0,047 —> tương tự như trên —> X3 chứa 1Val —> nVal = 0,02 —> nAla = 0,08 —> Ala chỉ có trong X2
—> X1 là (Gly)2; X2 là Gly-Ala và X3 là (Gly)5Val
Hỗn hợp muối gồm GlyNa (0,38), AlaNa (0,08) và ValNa (0,02)
Kết quả giống TH1.