Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sau kính 1 cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? A. Vật cách kính từ 7,06 cm đến 10 cm. B.Vật cách kính từ 7,14 cm đến 11 cm.C.Vật cách kính từ 16,7 cm đến 10 cm. D.Vật cách kính từ 7,14 cm đến 10 cm
Cho hàm số \(y=\frac{x}{\ln x}\). Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng ? A.Hàm số đồng biến trên \(\left( 0;+\infty \right)\)B.Hàm số đồng biến trên \(\left( 0;e \right)\) và nghịch biến trên \(\left( e;+\infty \right)\)C.Hàm số nghịch biến trên \(\left( 0;1 \right)\)và đồng biến trên \(\left( 1;+\infty \right)\) D.Hàm số nghịch biến trên \(\left( 0;1 \right)\) và \(\left( 1;e \right)\); đồng biến trên \(\left( e;+\infty \right)\)
Nghiệm của phương trình \(x + \frac{1}{{x - 1}} = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) A.\(x = 0\)B.\(x = 2\)C.\(x = 3\)D.Câu A và B
Cho hai điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\) và \(N\left( { - 3;4} \right)\). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là: A.4B.6C.\(3\sqrt 6 \)D.\(2\sqrt {13} \)
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là A. Q = 3.10-8 B.Q = 4.10-7 C. C.Q = 3.10-6 CD.Q = 3.10-5 C.
Trên một sợi dây có sóng dừng tần số góc ω = 20 rad/s. A là một nút sóng, điểm B là bụng gần A nhất, điểm C giữa A và Khi sợi dây thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là A.160 cm/sB.80\( \sqrt{3}\) cm/sC.160\( \sqrt{3}\) cm/sD.80 cm/s
Tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{{{\log }_{\frac{1}{2}}}\frac{x-1}{x+5}}\) là: A.\(\left( -1;1 \right)\)B.\(\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 1;+\infty \right)\)C.\(\left( -\infty ;1 \right)\)D.\(\left( 1;+\infty \right)\)
Cho hàm số \(y = - {x^2} - 2x + 5\) có đồ thị là parabol (P). Tìm mệnh đề đúng A.(P) có đỉnh là \(I( - 1;6)\)B.(P) có trục đối xứng là đường thẳng \(x + 1 = 0\)C.Hàm số giảm trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)D.Tất cả đều đúng
Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh khối lượng m1 = 6,05g gồm hai phần đều có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S1 = 100cm2, tiết diện phần trên S2 = 6cm2, chiều cao phần dưới h1 = 16cm (hình 2). Khi bình đang chứa M = 1,5kg nước ở nhiệt độ t0 = 800C thì thả vào bình một lượng nước đá có khối lượng m2 = 960g ở 00C. Xác định áp suất do nước gây ra tại đáy bình trong hai trường hợp : a, Trước khi thả nước đá vào. b,Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200 J/(Kg.độ), của thủy tinh C2 = 300 J/(Kg.độ); nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 340.103 J/Kg. Bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt của các bình và sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Cho biết tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng là g = 10N/Kg. A.Pt = 1500 (N/m2); Ps = 15968 (N/m2)B.Pt = 1400 (N/m2); Ps = 16968 (N/m2)C.Pt = 1600 (N/m2); Ps = 16700 (N/m2)D.Pt = 1400 (N/m2); Ps = 15968 (N/m2)
Giả sử \(\log 2=a\) . Tính \(\frac{1}{{{\log }_{16}}1000}\) ? A.\(\frac{4a}{3}\)B.\(\frac{4}{3a}\)C.\(\frac{3a}{4}\)D.\(\frac{3}{4a}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến