Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,03 mol HCl có khả năng hòa tan được Cu với khối lượng tối đa là ?
A.5,76 gam
B.0,64 gam
C.6,4 gam
D.0,576 gam
nNO = nH+/4 = 0,0075
Bảo toàn electron: 2nCu = nFe3+ + 3nNO
—> nCu = 0,02125
—> mCu = 1,36 gam
Cho 500ml dung dịch gồm hỗn hợp HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu dược một sản phẩm duy nhất là khí NO. Khối lượng Cu có thể hòa tan tối đa vào dung dịch là?
a) Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố hóa học, nêu ví dụ minh họa? b) Hãy kể tên các dạng thù hình của C, O, P c) Trong các loại mạng tinh thể thì kim cương, nước đá, KCl, Mg thuộc loại mạng tinh thể nào? Trong các loại mạng tinh thể trên, loại nào dẫn điện ở nhiệt độ thường? Tại sao?
Khử m gam một oxit sắt chưa biết bằng CO nóng, dư đến hoàn toàn thu được Fe và khí A. Hòa tan hết lượng Fe trên bằng HCl dư thấy thoát ra 1,68 lit khí H2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn khí A bằng Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa. Xác định CTHH của oxit sắt.
Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là:
A. 2,52 gam. B. 1,68 gam. C. 1,12 gam. D. 1,08 gam.
Dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M. Dung dịch Y chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,2M. Cho V1 lít dung dịch X vào bình chứa 200 ml dung dịch Y, thu được 31,08 gam kết tủa. Thêm tiếp vào bình V2 lít dung dịch X, thu được 45,06 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 1,2 B. 1,5 C. 0,6 D. 0,8
Cho 13,25 gam hỗn hợp Al và Fe vào 500ml dung dịch Cu(NO3)2 0,75M và Fe(NO3)3 0,4M thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu 20 gam oxit duy nhất. Giá trị m:
A. 24 B. 21,2 C. 26,8 D. 22,6
Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%.
Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m là
A. 63,88 B. 58,48 C. 64,96 D. 95,2
Một loại quặng có chứa 74,4% Ca3(PO4)2, còn lại là CaCO3 và SiO2. Để điều chế phân supephotphat đơn (hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4) từ 100 kg quặng trên người ta cần dùng vừa đủ 110 kg dung dịch H2SO4 63,7%. Xác định độ dinh dưỡng của loại supephotphat đơn điều chế được trên?
Hoà tan hết 3 kim loại Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X không có khí thoát ra. Cô cạn X được m gam muối khan trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 54%. Nung m gam muối khan trên tới khối lượng không đổi thu được 70,65 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào?
A. 210 B. 200 C. 195 D. 185
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến