Dung dịch Y chứa: nH2SO4 = 0,06 và nAl2(SO4)3 = 0,04
Sau khi thêm V1 lít X, ta thêm tiếp V2 lít X thì kết tủa vẫn tăng lên —> Khi thêm V1 lít X thì Ba(OH)2 thiếu.
nBa(OH)2 = a —> nBaSO4 = a
nAl(OH)3 = (2a – 0,12)/3
—> m↓ = 233a + 78(2a – 0,12)/3 = 31,08
—> a = 0,12
—> V1 = 0,12 lít.
Khi BaSO4 đạt max (0,18) thì Al(OH)3 cũng đạt max (0,08)
—> m↓ max = 48,18
Khi nBa(OH)2 = x thì m↓ = 45,06 < m↓ max nên có 2 trường hợp:
TH1: Al(OH)3 chưa bị hòa tan:
—> m↓ = 233x + 78(2x – 0,12)/3 = 45,06
—> x = 0,169…
TH2: Al(OH)3 đã bị hòa tan:
—> nBaSO4 = 0,18 —> nAl(OH)3 = 0,04
—> nOH- = 0,12 + 4.0,08 – 0,04 = 0,4
—> nBa(OH)2 = 0,2
—> V2 = (0,2 – 0,12)/1 = 0,08 lít
—> V1 : V2 = 1,5
tại sao khi baso4 đạt max thì Al(OH)3 cx đạt max ạ