Dung dịch B chứa 0,02 mol Na+, 0,02 mol Cl-, x mol K+ và y mol CO32-. Cô cạn B thì thu được 2,55 gam muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,02 và 0,02. B. 0,02 và 0,01.
C. 0,01 và 0,02. D. 0,01 và 0,015.
Bảo toàn điện tích: x + 0,02 = 2y + 0,02
m muối = 39x + 60y + 0,02.23 + 0,02.35,5 = 2,55
—> x = 0,02 và y = 0,01
Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng N của Y là 15,73%.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Tỉ lệ gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.
D. Phần trăm khối lượng N trong X là 20,29%.
Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp X chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa m’ gam muối. Giá trị của m’ là:
A. 107,6 B. 161,4 C. 158,92 D. 173,4
Hỗn hợp X chứa ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol là 10 : 5 : 3 và có tổng số mắt xích không quá 12. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ hỗn hợp khi và hoi gồm CO2, H2O và N2 cho vào binh dưng nước vôi trong lấy dư, thấy khối lượng bình tăng 76,56 gam, đồng thời thu được 6,16 lít khí (đktc). Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước không đáng kể. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là.
A. 24,25% B. 34,94%
C. 33,15% D. 25,32%
Cho 0,4 mol Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 11,2 B. 15,6 C. 22,4 D. 12,88
Trong những phản ứng sau đây của Fe (II), phản ứng nào chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa: 1. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2. FeO + CO → Fe + CO2 3. 2FeO + 4H2SO4 đ → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 và 3.
Phải trộn dung dịch HCl có nồng độ x(M) với dung dịch HCl có nồng độ y(M) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch HCl có nồng độ z(M). Biết x < z < y
Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) d) Cu + dung dịch FeCl3 e) CH3CHO + H2 f) Glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 g) C2H4 + Br2 h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g
C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g
Hòa tan 34,95 gam hỗn hợp K, Ba và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 5 : 12 được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc).Thêm dung dịch chứa 0,48 mol HCl vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. m có giá trị là:
A. 24,96 gam B. 28,08gam
C. 26,52 gam D. 27,30 gam
Cho 7,3 gam hỗn hợp Na và Al vào H2O được 5,6 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng Al ban đầu
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch chứa x mol HCl và y mol H2SO4, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tỉ lệ x : y là
A. 2:1. B. 1:1. C. 3:2. D. 4:3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến