Hai dung dịch nào sau đây đề tác dụng với kim loại Fe? A.HCl, CaCl2. B.CuSO4, HCl. C.CuSO4, ZnCl2. D.MgCl2, FeCl3.
Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là A.C4H11N. B.C3H9N. C.C4H9N. D.C3H7N.
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là A.1B.3C.2D.4
Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa —> Sâu ăn lá lúa —> Ếch đồng —> Rắn hổ mang —> Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc mấy? A.Bậc 1. B.Bậc 4. C.Bậc 3.D.Bậc 2.
Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – x – 1 = 0 . Tính giá trị của biểu thức : A = (x12011 – x12012 + x12008 + x12009 + x16 – 5 + x2)(x22011 – x22012 + x22008 + x26 – 5 + x1) A.A = 31B.A= 41C.A = - 41D.A = - 31
Tìm đa thức dư khi chia x6 cho x2 – x – 1 A.4x + 5B.8x + 5C.8x + 4D.9x + 5
Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBbDD tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A.2B.8C.6D.4
Một gen dài 425 nm và có tổng số nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3 III. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72.II. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28. IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X. A.4B.2C.1D.3
Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có số cây hoa trắng chiếm 5%. Qua tự thụ phấn, ở thế hệ F4 có số cây hoa tím chiếm 57,5%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Trong tổng số cây hoa tím ở P, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 3/19.II. Trong tổng số cây hoa tím ở F4, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 2/23.III. F3 có số cây hoa trắng bằng 1,5 lần số cây hoa tím.IV. Tần số alen a ở F3 bằng tần số alen a ở F2. A.3B.2C.1D.4
Chứng tỏ (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. A.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x2 + 2mx – 2 = 0B.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x2 – 2mx + 2 = 0C.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x2 + 2mx + 2 = 0D.Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x2 – 2mx – 2 = 0
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến