cường độ dòng điện i = 4cos100πt (A) có giá trị cực đại làA.2\(\sqrt{2}\) A B.4\(\sqrt{2}\) A C.2AD.4A
Công thức tính tổng trở đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp làA.\(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}}\)B.\(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{({{Z}_{L}}+{{Z}_{C}})}^{2}}}\)C.\(Z=\sqrt{{{R}^{2}}{{({{Z}_{L}}+{{Z}_{C}})}^{2}}}\)D.Z = R + ZL + ZC
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250g và lò xo có độ cứng k= 100N/m. Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật đang ở vị trí lò xo không biến dạng người ta bắt đầu tác dụng lực theo hướng ra xa lò xo và không đổi vào vật. Sau khoảng thời gian ∆t = π/40s thì ngừng tác dụng lực . Biết sau đó vật dao động với biên độ bằng 10 cm. Độ lớn của lực là:A.5 NB.5√2NC.10ND.20N
Đipeptit X và tetrapeptit Y đều được tạo thành từ 1 amino axit no (trong phân tử chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 19,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 33,45 gam muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng số mol O2 là A.1.8B.1.15C.0.5D.0.9
Cho H2O2 lần lượt tác dụng với: KNO2; KI; Ag2O; SO2; hỗn hợp (KMnO4 + H2SO4 loãng). Số phản ứng trong đó H2O2 thể hiện tính oxi hoá là A.3B.5C.4D.2
Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 làA.3.B.4.C.5.D.2.
Polim nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?A.Poli (vinyl clorua). B.Nilon -6,6.C.Poli (etylen terephtalat). D.Polisaccarit.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly- Ala- Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X làA.4.B.5.C.6.D.3.
Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gia thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2(đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl và HCl dư.Số mol HCl phản ứng làA.1,9. B.2,4. C.2,1. D.1,8.
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:X, Y, Z, T lần lượt làA.Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.B.Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.C.Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.D.Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến