Vì nguyên tử `\mathbb{A}` nặng gấp `2` lần nguyên tử `\text{oxygen (oxi)}` Nên ta có
`\text{NTK}_\mathbb{A} = 2. \text{NTK}_\text{O} = 2. 16 = 32 \text{(dvC)}`
`=> \mathbb{A}` là nguyên tố lưu huỳnh
Bài 2: Ta có nguyên tử khối của oxygen (oxi) = 16 đvC, biết nguyên tử A nặng gấp nguyên tử 2 lần. → Nguyên tử khối của nguyên tử A = 16.2 = 32 đvC → Nguyên tử A là nguyên tố lưu huỳnh (S)