Câu 1: Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính của tầng đối lưu: A.Luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng ‘ B.Nhiệt độ tăng dần khi lên cao, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ tăng 0.60 C. C.Nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng: mây. mưa. sấm , chớp…. D.Nhiệt độ giảm dần khi lên cao. Câu 2: Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu được gọi là tầng : A.Tầng cao của khí tầng B. Tầng ô dôn. C.Tầng bình lưu D.Tầng đối lưu. Câu 3: Khối khí được hình thành trên vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao được gọi là: A .Khối khí đại dương . B. Khối khí nóng. C. Khối khí lục địa. D. Khối khí lạnh. Câu 4: Trong ngày , Không khí trên mặt đất nóng nhất vào lúc 12 giờ, vì A.Bức xạ mặt trời lúc này mạnh nhất. B.Bức xạ mặt đất lúc này mạnh nhất . C.Bức xạ mặt đất lúc này yếu nhất. D.Cả bức xạ mặt trời và mặt đất đều mạnh nhất. Câu 5: Trung bình cộng của nhiệt độ các tháng trong năm là nhiệt độ trung bình của : A.Ngày B. Năm C.Tháng Câu 6: Khí áp là: A.Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất B.Trọng lượng của cột thủy ngân có chiều cao 760mm C.Sức ép của khí quyển lên bề mặt biển. D.Sức ép của không khí lên bề mặt đất . Câu7: Tín phong là gió gì: A.Thổi từ xích đạo về chí tuyến B.Thổi từ chí tuyến về xích đạo C.Thổi từ chí tuyến về cực D.Thổi từ xích đạo về cực Câu 8: Gió thổi từ các đại cao áp chí tuyến về các đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 600, được gọi là: A.Gió Tín phong. B.Gió Tây ôn đới. C.Gió Đông cực. Câu 9: Hơi nước có trong không khí nguồn cung cấp chủ yếu là: A.Biển,hồ ao, sông ngòi,…bốc hơi B.Động thực vật thải ra C.Con người thải ra D.Biển và đại dương Câu 10: Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được: A.Càng nhiều B.Càng ít C.Không thay đổi D. Thay đổi. Câu 11: Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ trong điều kiện A.Không khí đã bão hòa, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước B.Không khí đã bão hòa, nhưng bị lạnh khi đi lên cao C.Không khí đã bão hòa, nhưng bị lạnh khi tiếp xúc với khối khí lạnh D.Không khí chưa bão hòa, nhưng bị lạnh khi tiếp xúc với khối khí lạnh Câu 12: Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: A.Từ 201mm – 500mm B.Từ 501mm – 1000mm C.Từ 1001mm – 2000mm D.Từ 500mm- 900mm
tính các tổng sau: a) A= 3-3^2+3^3-3^4+....+3^2019-3^2020 b) B= 1-3+5-7+9-11+......+2013-2015 mọi người giúp mình với ạ cảm ơn rất nhiều
Trong các phân xưởng dệt , người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao . làm như vậy có tác dụng gì ?Giải thích ?
Giúp mình mọi người ơi!!! Biết làm câu nào thì giúp mình câu đó thôi ạ!!! “Nhà” chỉ là một từ ngắn ngủi, nó không đồng nghĩa với sự bình yên, nhưng chúng ta vẫn luôn khao khát rằng nó gắn với sự bình yên. Và khi nào “nhà” trái nghĩa với bình yên thì đó là khởi đầu của sự bất hạnh... “Nhà” là phần cứng, còn sự bình yên, hạnh phúc, niềm vui là phần mềm. Gia đình là phần cứng, còn tình yêu và sự thấu hiểu là phần mềm. … Bạn của tôi ơi, tôi còn nhớ khi chúng ta còn nhỏ… mẹ của bạn đã hát cho chúng ta nghe câu hát này: “Ai qua là bao chốn xa, thấy đâu vui cho bằng mái nhà…” … Nếu đã không nơi đâu có thể bằng được mái nhà mình, thì điều tối thiểu ta có thể làm cho ký ức của mình, là đừng để nhà trái nghĩa với bình yên. Và rằng đừng đợi đến khi ta “qua bao chốn xa” rồi mới thấy mình yêu thương nó, vì biết đâu, đến khi ấy thì ta đã không thể nào về lại được. ( Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ n, NXB Hội Nhà Văn, Tái bản 3/2016) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2 (0,5 điểm): Tìm những thao tác lập luận được sử dụng trong câu sau: “Nhà” là phần cứng, còn sự bình yên, hạnh phúc, niềm vui là phần mềm. Gia đình là phần cứng, còn tình yêu và sự thấu hiểu là phần mềm”. Câu 3 (1 điểm): Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng “nếu đã không nơi đâu có thể bằng được mái nhà mình, thì điều tối thiểu ta có thể làm cho ký ức của mình, là đừng để nhà trái nghĩa với bình yên”? Câu 4 (2 điểm): Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao? (trả lời 7- 10 dòng)
giải thích vì sao khi chạy xe ngoài đường thì quần áo lại dính nhiều bụi hơn ở nhà
giúp minh với ạ mình cảm on rất nhiều
để tránh lũ, một đội biên phòng đến gặt giúp xa Vinh Quang 1 cánh đồng lúa. Họ làm việc được 4 giờ thì có 1 đội thứ 2 đến cùng gặt. Cả 2 đội cùng gặp tiếp trong 8h thì xong việc . Hỏi mỗi đội gặt 1 mình thì bao lâu sẽ gặt xong đồng lúa đó ? biết rằng nếu gặt 1 mình thì đội thứ nhất mất nhiều thời gian hơn đội thứ 2 là 8 giờ.
mọi người giúp em vs ạ câu hỏi như ảnh
Giupemvsa Một vật khối lượng 5 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng 30°, chiều cao mặt phẳng là 2m. Công của trọng lực trong quá trình vật trượt hết mặt phẳng là (g=10m/s2) A. 10J. B. 100J. C. 5J. D. 50J.
Chú ý: Học sinh vẽ lại hình và lập luận rõ ràng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến