Xét về mục đích nói, câu văn “ Như thế thì việc binh đao không“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã tính sẵn.Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưa báo thù.Như thể thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy.Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải là Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ, nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?” bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy.” thuộc kiểu câu gì Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu T-P-H trình bày cảm nhận của em về nhân vật « ta » trong đoạn trích trên. Gạch chân chú thích một lời dẫn trực tiếp và một trợ từ được sử dụng thích hợp trong đoạn vă

Các câu hỏi liên quan

Bài 1: Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi: Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên uỷ quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam phương Bắc (chỉ đất Trung Quốc) chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng nữ vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ; các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy, đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. (Ngữ văn 9, Tập một) Câu 1: Xác định kiểu câu của câu mở đầu. Việc vua Quang Trung nói vậy nhằm mục đích gì? Câu 2: Câu “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhắc em nhớ tới tác phẩm nào đã học trong chương trình Ngữ văn THCS ? Vua Quang Trung muốn khẳng định điều gì qua câu nói trên? Câu 3: Vua Quang Trung đã đưa ra những dẫn chứng nào để khẳng định truyền thống đánh giặc của dân tộc ta? Câu văn có chứa dẫn chứng đó sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. Câu 4: Qua đoạn trích em thấy vua Quang Trung hiện lên là người như thế nào? Câu 5: Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 7-9 câu) bàn về ý nghĩa của lòng yêu nước. Bài 2: Xác định những lời dẫn trực tiếp trong các ngữ liệu sau là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. Dựa vào đâu em xác định như vậy? Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp. a. Thầy Ninh bảo: "Con chịu khó ở nhà với bu kẻo bu buồn, thầy cho em đi một lát, lúc về thầy lấy phần cho một nắm xôi, vài miếng thịt, tính con thịt mỡ chỉ ba miếng là chán ứ… ". b. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. c. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”. d. Hắn tặc lưỡi một cái và nghĩ bụng: “Muốn nói, ông cho chúng mày nói chán! Ông cần gì!…”