Phương trình |ax + b| = |-ax + b + 1|; a, b ∈ R, a ≠ 0; b ≠ -12. Khẳng định đúng làA. Vô nghiệm. B. Có duy nhất một nghiệm. C. Có hai nghiệm phân biệt. D. Có vô số nghiệm.
1 mol hiđrocacbon A cháy hết cho không đến 3 mol CO2. Mặt khác 0,1 mol A làm mất tối đa 32 (g) brom. Vậy A là:A. Ankin. B. Anken. C. C2H2. D. C3H6.
Có chuỗi phản ứng sau:N + H2 D E (spc) DXác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân.A. N : C2H2 ; B : Pd ; D : C2H4 ; E : CH3CH2Cl. B. N : C4H6 ; B : Pd ; D : C4H8 ; E : CH2ClCH2CH2CH3. C. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CH3CHClCH3. D. N : C3H4 ; B : Pd ; D : C3H6 ; E : CHCH2CH2Cl.
Cho các câu sau:a) Ankin giống anken là có đồng phân vị trí liên kết bội.b) Ankin có đồng phân hình học.c) Ankin cũng có thể có đồng phân lập thể.d) Ankađien không có đồng phân hình học như anken.e) Ankađien liên hợp khi tham gia phản ứng cộng một giai đoạn luôn thu được hỗn hợp hai sản phẩm cộng -1,2 và cộng -1,4.Những câu đúng là?A. a, b, e. B. a, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e.
Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Theo IUPAC ankin CH3−CH(C2H5)−C C−CH(CH3)−CH2−CH2−CH3 có tên gọi là :A. 3,6-đimetylnon-4-in. B. 2-etyl-5-metyloct-3-in. C. 7-etyl-6-metyloct-5-in. D. 5-metyl-2-etyloct-3-in.
0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là :A. C3H6. B. C4H8 C. C5H10 D. C5H8
Hợp chất X mạch hở, có đồng phân hình học, công thức phân tử C4H8. X có công thức cấu tạo là:A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH2=CCH3. D. CH2=CHCH2CH3 hoặc CH3CH=CHCH3 hoặc CH2=CCH3.
Crackinh một đồng phân của pentan chỉ thu được metan và 2-metyl propen. Xác định tên đúng của đồng phân đã dùng, giả thiết rằng sự cắt mạch diễn ra tùy ý và không có sự đồng phân hóa.A. n-pentan. B. iso pentan. C. neo-pentan. D. Hai đồng phân iso pentan và neo-pentan.
Phương trình p(p - 2)x = p2 - 4, p là tham số có nghiệm duy nhất khiA. p ≠ 0. B. p ≠ 2. C. p ≠ ±2. D. p ≠ 0 và p ≠ 2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến