Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó 13,68g Al2(SO4)3 thu được 500ml dung dịch B và m gam kết tủa. Kết luận nào sau đây sai?A.B chứa Na[Al(OH)4 ] và Na2SO4 B.m = 1,56gC.CM (Na[Al(OH)4 ]) = 0,12M; CM (Na2SO4) = 0,36M D.Kết tủa gồm Fe(OH)3 và Al(OH)3
Hai quả cầu nhôm A và B đặt xa nhau chưa tích điện, chúng được chiếu bởi 2 bức xạ khác nhau thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra ở quả cầu A. Tiến hành treo quả cầu B cạnh quả cầu A (không tiếp xúc nhau) thì thấy tương tác điện giữa hai quả cầu bằng 0. Ở quả cầu B hiện tượng quang điệnA.Đã xảy ra, là hiện tượng quang điện trongB.Đã không xảy raC.Đã xảy raD.Có xảy ra hay không là chưa đủ căn cứ để kết luận
X, Y là hai amin no, hở; trong đó X đơn chức; Y hai chức; Z, T là hai ankan. Đốt cháy hoàn toàn 21,5g hỗn hợp H gồm X, T, Z, T (MZ < MX < MT < MY ; Z chiếm 36% về số mol hỗn hợp) trong oxi dư, thì thu được 31,86g H2O. Lấy cùng lượng H trên thì thấy tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch HCl 2M. Biết X và T có số mol bằng nhau ; Y và Z có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Tỉ lệ khối lượng của T so với Y có giá trị làA.1,051 B.0,806 C.0,595 D.967
Tập nghiệm \(S\)của bất phương trình \({{5}^{x+2}}<{{\left( \frac{1}{25} \right)}^{-x}}\)làA. \(S=\left( -\infty ;2 \right)\). B.\(S=\left( -\infty ;1 \right)\). C. \(S=\left( 1;+\infty \right)\). D. \(S=\left( 2;+\infty \right)\).
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hổn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:A.22,4 lít. B.26,88 lít. C.44,8 lít.D.33,6 lít.
Cho hàm số \(y=\frac{2x+1}{x-2}\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?A.Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là \(x=2\). B.Hàm số có cực trị.C. Đồ thị hàm số đi qua điểm\(A(1;3)\). D. Hàm số nghịch biến trên \(\left( -\infty ;2 \right)\cup \left( 2;+\infty \right)\).
Hàm số \(y={{\log }_{2}}({{x}^{2}}-2x)\) đồng biến trênA. \(\left( 1;+\infty \right)\). B.\(\left( -\infty ;0 \right)\). C.\(\left( 0;+\infty \right)\). D. \(\left( 2;+\infty \right)\).
Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay hình tam giác ABC quanh trục BC thì được một khối tròn xoay có thể tích làA.\(\frac{2\sqrt{2}}{3}\pi \). B.\(\frac{4}{3}\pi \). C.\(\frac{2}{3}\pi \). D. \(\frac{1}{3}\pi \).
Cho hình trụ có diện tích toàn phần là \(4\pi \) và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ.A. \(\frac{\pi \sqrt{6}}{9}\). B. \(\frac{4\pi \sqrt{6}}{9}\). C. \(\frac{\pi \sqrt{6}}{12}\). D. \(\frac{4\pi }{9}\).
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, MC. Thể tích của khối chóp N.ABCD là:A. \(\frac{V}{6}.\) B.\(\frac{V}{4}.\) C.\(\frac{V}{2}.\) D. \(\frac{V}{3}.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến