Câu 3 (3,0 điểm). Dốt cháy hoàn toàn 0, 72 gam một hợp chất hữu co A, thu được 2, 2 gam CO, và 1,344 lít hơi nước (dkte). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2, 25. a) Xác định công thức phân tử của A. b) A phản ứng thế với clo (ti lệ mol 1: 1) thu dược 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của A và gọi tên. Câu 5 (2,0 điểm). Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan B với hơi Br, có chiếu sáng theo ti lệ mol 1: 1 thu được hon hợp X chi gồm hai sản phẩm phản ứng (một chất vô cơ và một chất hữu cơ). Ti khối hơi của X so với không khí bằng 4. a) Tim công thức phân tử của B. b) Tiến hành phản ứng thế 3 nguyên tử hidro trong phân tử B bằng clo thì dược mấy đồng phân. Viết công thức cấu tạo các đồng phân.
a , Cho 5 điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm, ta kẻ một đường thẳng. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? b , Cũng như câu hỏi trên đối với n điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. c , Cho n điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm trong n điểm đó ta kẻ một đường thẳng. Biết rằng có 66 đường thẳng.Tìm n.
Giải bài toán bằng cách lập Phương trình nha mn
Một con ốc sên bò với vận tốc 12cm/phút. Hỏi con ốc sên đó bò được quãng đường 1,08m trong thời gian bao lâu ?
Chủ đề 1: Sống có kế hoạch 1 Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngày chưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kế hoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)? 2 Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra? Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm xúc 1. Cảm xúc là gì? Hãy kể ra 5 cảm xúc tích cực và 5 cảm xúc tiêu cực? 2. Vai trò của cảm xúc tích cực là gì? Em hãy nêu những kĩ năng giúp bản thân em luôn tràn đầy cảm xúc tích cực? 3. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực em cần phải làm gì để loại bỏ nó? Chủ đề 3: Bạo lực học đường 1. Em hãy nêu những dấu hiệu của bạo lực học đường? 2. Theo em có những hình thức bạo lực học đường nào? Chủ đề 4: Cách ứng xử nơi công cộng 1. Thế nào là cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp nơi công cộng? 2. Em hãy xây dựng những quy tắc ứng xử nơi công cộng của bản thân? Chủ đề 5: Xâm hại tình dục trẻ em 1. Những hành vi nào bị coi là xâm hại tình dục trẻ em? 2 Em hãy nêu những quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục trẻ em.
Cho tam giác ABC có AB < AC, M là trung điểm BC. So sánh: a. Góc B và góc C. b. MAB ̂ và MAC ̂. c. AMB ̂ và AMC mk cần gấp mn giúp mk ha
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = 12cm; AC = 16cm và BC = 20cm. a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = 5cm. Tính chu vi tam giác BDC.
Câu 1: Với ba số a; b và c > 0, các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. Nếu a > b thì a.c > b.c B. Nếu a > b thì a.c < b.c C. Nếu a > b thì a – c < b – c D. Nếu a > b thì a:c < b:c Câu 2: Với ba số a; b và c < 0, các khẳng định sau khẳng định nào đúng? A. Nếu a > b thì a.c > b.c B. Nếu a > b thì a:c < b:c C. Nếu a > b thì a.c < b.c D. Nếu a > b thì a + c < b + c Câu 3: Rút gọn biểu thức: N = –2x + 5x – 4 khi x > 0 ta được kết quả là ? A. N = 3x – 4 B. N = – 7x – 4 C. N = 7x – 4 D. N = – 3x – 4 Câu 4: Rút gọn biểu thức: M = x –2 + 5 – x khi x > 2 ta được kết quả là ? A. M = 7 B. M = 3 C. M = 2x – 7 D. M = 2x + 3 Câu 5: Giải phương trình: 2x = x+ 3 ta được nghiệm là? A. x = 3 B. x = –1 C. x = 1; x = 3 D. x = –1; x = 3 Câu 6: Giải phương trình: x – 5= 3 ta được nghiệm là? A. x = 8 B. x = 2 C. x = –2; x = 8 D. x = 2; x = 8 Câu 8: Giải bất phương trình: 3x + 5 > 8 ta được nghiệm là: A. x < 1 B. x 1 C. x 1 D. x > 1 Câu 9: Giải bất phương trình: 2(x – 3) – 4(8 – x) < 16 ta được nghiệm là: A. x > 9 B. x < 9 C. x > – 9 D. x < – 9 Câu 10: Giải bất phương trình: (3x + 4)(2x – 1) < x(6x – 3) ta được nghiệm là: A. x > 0,5 B. x < 0,5 C. x > – 0,5 D. x < – 0,5
Câu 1: Cho tam giác ABC (AB = AC) vẽ AH vuông góc với BC, HE vuông góc với AB, HF vuông góc với AC. Câu nào sau đúng: A. ΔEHA=ΔCHF B. ΔAHE=ΔAFH C. ΔBHE=ΔFHC D. ΔAHB=ΔAHC Câu 2: Cho góc nhọn xOy có Ot là tia phân giác. Trên Ot lấy điểm I tùy ý, Vẽ IA vuông góc Ox tại A, tia AI cắt Oy tại N. Vẽ IB vuông góc với Oy tại B, Tia BI cắt Ox tại M. Kết luận nào sau đây là đúng? A. OA = OI B. IN = IM C. IA = IM D. AO = MI Câu 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng xy không cắt ΔABC. Vẽ BH⊥xy (H ∈ xy) và CK⊥xy (K ∈ xy). So sánh BH + CK với HK. Câu nào sau đây đúng: A. BH + CK < HK B. BH + CK > HK C. BH + CK = HK D. A,B,C đều sai Câu 4: Cho tam giác đều ABC, Vẽ AH⊥BC (H ∈ BH) và BK⊥AC (K ∈ AC), AH và BK cắt nhau tại O. Vẽ tia Cx song song với KB cắt tia AH ở M. ΔMBC là tam giác gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông. C. Tam giác vuông cân. D. Tam giác đều. Câu 5: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM,B=P= 90° . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông? A. BA = PM B. BA = PN C. A=N D. CA = MN Câu 6: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A=M = 90°, C=P. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề? A. AB = MN. B. AC = MP. C. BC = NP. D. AC = MN. Câu 7: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: B=E = 90°, AC = DF, A=F . Phát biểu nào sau đây đúng? A. ΔBAC = ΔFED B. ΔABC = ΔFDE C. ΔABC = ΔFED D. ΔABC = ΔDEF Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, B=E, A=D= 90°. Biết AC = 9cm. Tính độ dài DF? A. 10cm B. 9cm C. 7cm D. 5cm giúp em vs ạ
Giải toán bằng cách lập Phương trình Mình cần gấp nha mn
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến