Giải bất phương trình :
\(\left(2+\sqrt{3}\right)^{x-1}\ge\left(2-\sqrt{3}\right)^{\frac{x-1}{x+1}}\)
Điều kiện xác định :\(xe-1\)
Ta có : \(\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)=1\Rightarrow\left(2-\sqrt{3}\right)=\left(2+\sqrt{3}\right)^{-1}\)
\(\Rightarrow\) Bất phương trình : \(\left(2+\sqrt{3}\right)^{x-1}\ge\left(2+\sqrt{3}\right)^{\frac{1-x}{x+1}}\)
\(\Leftrightarrow x-1\ge\frac{1-x}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-2\le x< -1\\x\ge1\end{array}\right.\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là \(S=\)[ -2; -1) \(\cup\) [1; \(+\infty\))
\(\left(x^2-2x\right)^2-2\left(x-1\right)^2-1\ge0\) (1)
Xét dấu các biểu thức tích, thương các tam thức bậc hai
a. \(f\left(x\right)=x^2\left(2-x-x^2\right)\left(x+2\right)\)
b. \(f\left(x\right)=\frac{x^4-3x^3+2x^2}{x^2-x-30}\)
BT: Viết pt đường tròn đi qua M(1;2) và tiếp xúc với d: 3x - 4y = 2 = 0 tại điểm I(-2;-1). Bài này làm sao mọi người ơi, hướng dẫn giúp mình với ạ ?!!
Bài 3.27 (SBT trang 152)
Cho hai đường tròn \(\left(C_1\right):x^2+y^2-6x+5=0\)
\(\left(C_2\right):x^2+y^2-12x-6y+44=0\)
a) Tìm tâm và bán kính của \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\)
b) Lập phương trình tiếp tuyến chung của \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\)
Bài 3.23 (SBT trang 151)
Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-6x+2y+6=0\) và điểm \(A\left(1;3\right)\)
a) Chứng tỏ rằng điểm A nằm ngoài đường tròn (C)
b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) xuất phát từ điểm A
Bài 3.22 (SBT trang 151)
Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-x-7y=0\) và đường thẳng d : \(3x+4y-3=0\)
a) Tìm tọa độ giao điểm của (C) và d
b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại các giao điểm đó
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai tiếp tuyến
Bài 3.21 (SBT trang 151)
Lập phương trình của đường tròn (C) tiếp xúc với các trục tọa độ và đi qua điểm \(M\left(4;2\right)\)
Bài 3.20 (SBT trang 151)
Lập phương trình của đường tròn đường kính AB trong các trường hợp sau :
a) A có tọa độ \(\left(-1;1\right)\), B có tọa độ \(\left(5;3\right)\)
b) A có tọa độ \(\left(-1;-2\right)\), B có tọa độ \(\left(2;1\right)\)
Bài 3.19 (SBT trang 151)
Lập phương trình của đường tròn (C) đi qua hai điểm \(A\left(1;2\right);B\left(3;4\right)\) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta:3x+y-3=0\)
Bài 3.15 (SBT trang 150)
Trong mặt phẳng Oxy, hãy lập phương trình của đường tròn (C) có tâm điểm \(\left(2;3\right)\) và thỏa mãn điều kiện sau :
a) (C) có bán kính là 5
b (C) đi qua gốc tọa độ
c) (C) tiếp xúc với trục Ox
d) (C) tiếp xúc với trục Oy
e) (C) tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta:4x+3y-12=0\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến